Lễ mãn khóa
Trường Quân Y QLVNCH
Diễn Đàn Cựu Sinh Viên Quân Y
© 2012
Site map
Tìm Kiếm Bài Đã Đăng
409. Súc Vật Trong Kinh Thi (Phần hai) - Tôn Kàn
410. Đức: Tình Yêu Của Một Phóng Viên Cho Một Dân Tộc Nhiều Đau Thương (Chương 3) - Uwe  Siemon- Netto. Dịch Thuật: Lý Văn Quý & Nguyễn Hiền
411. Nho Y Nguyễn Đình Chiểu (Phần 5 và Hết) - Trần Văn Tích
412. Une Vie Au Vietnam (Tome 1) - Nguyễn Đương Tịnh
413. Hồ Ly - Tôn Kàn
414. Người Mỹ Gốc Việt Đòi Lại Tài Sản - Trần Văn Tích
415. Điều Tra Hình Trên Mạng Internet Thật Hay Giả - Lý Văn Quý
416. Tức Tưởi - Nguyễn Trác Hiếu
417. Hình Ảnh Xưa: Lớp Y Khoa Sài Gòn 1954
418. Hình Ảnh Xưa: Lớp Y Khoa 1956-1962
419. Vàng Hương Mộng Ngọc - Phạm Anh Dũng
420. Tĩnh/Động - Lộc Bắc
Các Số Cũ
Số Tháng 10/2012

MỤC LỤC
traoco

Tham dự Diễn Đàn












Nho Y Nguyễn Đình Chiểu (Phần 5 và Hết) - Trần Văn Tích
Say mê trong vườn chư tử, bể lục kinh, Nguyễn Đình Chiểu luôn luôn nhắc đến trong thơ văn tên tuổi của những nhà nho mà ông mến phục. Mang tiểu sử của mình tự thuật trong văn chương, đưa tâm tình của mình vào những dòng thơ tự sự, Cụ Đồ đã nhờ ông quán (trong đoạn thơ Lục Vân Tiên biện luận về thương ghét nổi tiếng) nói lên lòng thương của mình đối với Khổng Tử, Nhan Hồi, Gia Cát Lượng…
(Xem Tiếp)
Une Vie Au Vietnam (Tome 1) - Nguyễn Đương Tịnh
A partir de quel âge la mémoire de l’homme commence t-elle à exister et à se développer? Je ne sais pas. Certains n’arrivent jamais à se souvenir de quoi que ce soit de leur enfance. Un jour, un vieil homme m’a révélé une chose. De toute sa vie, il n’avait jamais pensé à son passé, mais, une nuit, pendant qu’il se reposait, tout d’un coup toute son enfance réapparut dans son esprit, claire et nette jusqu’aux moindres détails. (Encore)
Bài vở xin gởi về Ban Biên Tập tại:
banbientapsvqy@saigonmed73.com
Súc Vật Trong Kinh Thi (Phần hai) - Tôn Kàn
Kinh Thi, một trong Ngũ kinh của Nho giáo, là một bộ tổng hợp thơ ca do dân gian sáng tác trong vòng 500 năm, từ thời Tây Chu đến đời Xuân Thu (1046 TCN -403 TCN). Các bài thơ này được các học giả, trong đó có Mao Hanh và Mao Trường đời Hán, sưu tầm và biên soạn, rồi đến Chu Hy thời nhà Tống bình giải. Tương truyền, người ta cũng cho rằng đức Khổng Tử đã chọn lọc và san định để tạo nên bộ Kinh Thi gồm có 305 bài ngày nay. (Xem Tiếp)
Đức: Tình Yêu Của Một Phóng Viên Cho Một Dân Tộc Nhiều Đau Thương - Uwe  Siemon- Netto (Chương 3) Dịch Thuật: Lý Văn Quý & Nguyễn Hiền
Tôi chỉ gặp được ngài Robert G.K Thompson có một lần ngắn ngủi trong những năm tôi sống ở Việt Nam.Chuyện này xảy ra vài tuần lễ trước khi Phái bộ Cố Vấn Anh Quốc do ông cầm đầu hết nhiệm vụ vào năm 1965 và chuyên viên nổi tiếng nhất thế giới này về chiến tranh chống du kích phải rời bỏ Sài Gòn.
(Xem Tiếp)

Hồ Ly - Tôn Kàn
Từ đầu năm , thường viết mấy bài khảo cứu nghiêm chỉnh khô khan. Nay nhân khi viết về Hồ ly trong bài sưu tầm về những súc vật trong Kinh Thi, mới nổi hứng viết một bài tán dóc trào phúng vốn là sở trường của Tôn mỗ. Số là khi bàn về con Hồ ly, vốn là con chồn, lại dại dột viết rằng những con Hồ ly sống lâu thành tinh thường biến hóa ra Ma Nữ tuyệt đẹp yểu điệu nõn nường đêm đêm hiện về quyến rũ đàn ông. (Xem Tiếp)
Người Mỹ Gốc Việt Đòi Lại Tài Sản - Trần Văn Tích
Qua phương tiện internet, Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng chủ xướng chiến dịch đòi lại tài sản của người Mỹ gốc Việt bị Việt cộng cướp đoạt. Một số người tỏ ngay ý nghi ngờ. Đó là chuyện rất tự nhiên vì chúng ta được hưởng quyền tự do ngôn luận, tự do tư tưởng, ai nghĩ sao cứ việc nói vậy.
(Xem Tiếp)
Điều Tra Hình Trên Mạng Internet Thật Hay Giả - Lý Văn Quý
Thỉnh thoảng bắt gặp được một tấm hình có vẻ lạ lùng trên Internet chúng ta thường tự hỏi tấm hình này có thật hay không? Mọi người đều biết là với trình độ kỹ thuật hiện nay và các chương trình như Photoshop, những người khéo tay có thể cắt xén, ghép hình, sửa chữa để tạo ra những bức hình giả nhưng trông như thật.
(Xem Tiếp)
Tức Tưởi - Nguyễn Trác Hiếu
Tôi trườn người lại gần vách lá nhìn ra đường. Trời mờ mờ sáng. Một toán công an CS năm bảy tên đang rượt đuổi mấy thanh niên mặc thường phục. Tôi thoáng thấy hai thanh niên hớt hải chạy quẹo vào một ngỏ hẻm. Mấy tên công an CS có súng đuổi theo họ bén gót.
(Xem Tiếp)
Hình Ảnh Xưa: Lớp Y Khoa Sài Gòn 1954
Điểm diện các đồng nghiệp trong bức hình:
-Hàng đứng: (Trước sau khôngh đều) gồm 33 người không kể Giáo sư Mahoudeau.
-Hàng ngồi: 14 người
-Đồng nghiệp nào không nhận ra, được đánh dấu non-identifié (nid).
-Đồng nghiệp nào nhận diện không rõ lắm, được đánh dấu hỏi (?). Vị nào nhận diện được xin xác định bổ túc.(Xem Tiếp)
Hình Ảnh Xưa: Lớp Y Khoa 1956-1962
Đứng: Phạm Văn Hoàng, Nguyễn Thế Luyến, Võ Duy Thanh, Nguyễn Văn Tạ, Trần Lữ Y (Giảng sư), Nguyễn Khắc Hiếu, ?, Nguyễn Đức Liên, Phan Văn Vỹ, Nguyễn Đương Tịnh, Nguyễn Hữu Phần, Phùng Văn Chí, ?, Trần Phong Cảnh, Nguyễn Minh Huy dit Minh Trí, Vũ hữu Bao, Hoàng Minh Mậu, Trần Đình Lan, Lý Hồng Sen.
Ngồi: Nguyễn Như Chương, ?, Trương Hán Thuyên, Lưu Hữu Lộc, ?, ...Nguyệt Ánh, ?, Giáo sư Auguste Rivoalen, CHTN Tường Vi.
(Xem Tiếp)
Vàng Hương Mộng Ngọc - Phạm Anh Dũng
Hoàng Ngọc Quỳnh Giao tên thật là Hoàng Ngọc Quỳnh, sinh năm 1953, tốt nghiệp Trung Học Đồng Khánh tại Huế và Đại Học Y Khoa tại Bruxelles. Sau đó, Hoàng Ngọc Quỳnh hành nghề y khoa tại nước Bỉ. Ngoài bút hiệu thường dùng nhất, Hoàng Ngọc Quỳnh Giao, nữ thi nhạc sĩ còn dùng những tên khác như Hoàng Ngọc Quỳnh, Quỳnh Ngọc Hoàng, Tiểu Quỳnh, Vương Tử Quỳnh... cho những bài thơ và nhạc đăng rải rác trên các báo Việt Ngữ trên thế giới. (Xem Tiếp)
Tĩnh/Động - Lộc Bắc
Tâm lặng: nguyên thủy/ trần gian là một
Tâm động: trần gian/ nguyên thủy cũng không hai
Tiến một bước nhào đầu máu đổ
Lui một gang sóng vỗ chơi vơi
(Xem Tiếp)
Loading