“Đái ra máu”

Chứng “Đái ra máu” – c̣n được gọi là “Hematuria” hoặc “Heamaturia” (trong Anh ngữ)  – đă được bàn khá nhiều trên sách báo, radio, TV, Internet, v.v…


Trọng tâm của bài viết chỉ gồm những điểm cơ bản nhất về việc xác định bệnh t́nh, điều trị và pḥng ngừa Chứng “Đái ra máu”.


Đối tượng phục vụ của bài viết này không phải là các vị học giả hay chuyên viên mà là các bạn hiền và thân quyến của người viết. Do đó, các chi tiết và số liệu rườm rà sẽ không đuợc bàn cặn kẽ; người viết hy vọng rằng: chúng sẽ được bổ sung bởi các vị nhân viên (Health Care Provider – HCP) hữu trách.


V́ thuật ngữ bằng tiếng Việt chưa được mọi người đồng ḷng thừa nhận, các thuật ngữ và các chữ viết tắt sẽ được ghi chú trong dấu ngoặc đơn, ví dụ (HCP = Health Care Provider).
Mục tiêu của bài viết này chỉ nhầm cung cấp thông tin chung; các trường hợp cá biệt cần được chẩn-trị và tư vấn bởi các nhân viên ư tế (HCP) hữu trách.

Nh́n thấy nước tiểu của ḿnh (hay của người thân) ửng đỏ hay hồng có thể rất đáng sợ và phải được điều tra bởi các nhân viên ư tế hữu trách. Lư do chính là: “Đái ra máu” chỉ là một một dấu hiệu của một bệnh t́nh cần t́m cho ra lẽ. Dấu hiệu này được tổ chức Y tế Thế Giới xếp vào loại < R31 Unspecified haematuria >; nếu nhân viên ư tế hữu trách chỉ nêu dấu hiệu này tức là việc định bệnh chưa đi đến đâu cả!


https://khoahocsaigon.files.wordpress.com/2014/01/hematuria1.jpg


Nếu bạn nhận thấy máu đỏ tươi trong nước tiểu của bạn, hoặc nếu nước tiểu của bạn đă biến màu đỏ, hồng hoặc nâu nhạt, th́ nước tiểu có các tế bào máu đỏ trong ấy, và bạn cần gặp nhân viên ư tế (HCP) hữu trách để xác định bệnh t́nh càng sớm càng tốt (ASAP).

Đôi khi, nước tiểu có thể chỉ chứa một lượng nhỏ máu nhưng không nh́n thấy (vô h́nh) với mắt thường và chỉ có thể nh́n thấy ở một pḥng thí nghiệm khi xét nghiệm nước tiểu được thực hiện cho một vấn đề ǵ khác . Điều này vẫn sẽ cần phải được điều tra bởi nhân viên ư tế hữu trách, bởi v́ trong nước tiểu ngưởi khỏe mạnh thường không phát hiện máu.

Tên thường cho hiện tượng có máu trong nước tiểu là “đái ra máu”. Nếu có máu trong nước tiểu là rơ ràng bằng mắt thường, nó được gọi là “đái ra máu nh́n thấy được” (“macroscopic”, or “visible hematuria”. Nếu máu trong nước tiểu chỉ có thể được phát hiện bằng xét nghiệm, th́ hiện tượng này được gọi là “đái ra máu không nh́n thấy được” (“microscopic”, or “invisible” hematuria).

Máu – trong nước tiểu – có thể đến từ một nơi nào đó trong đường tiểu (tiết niệu – thận [Kidney], bàng quang [Bladder] hoặc ống nước tiểu [Ureter]).


https://khoahocsaigon.files.wordpress.com/2014/01/urinary-systent1.jpg


Bài viết ngắn gọn này chỉ nêu những lư do phổ biến nhất có thể gây t́nh trạng có máu trong nước tiểu để cung cấp cho bạn một ư niệm về những ǵ có thể gây ra vấn đề “Đái ra máu”. Tuy nhiên, hướng dẫn này không nên được sử dụng để tự chẩn đoán t́nh trạng của bạn, và điều quan trọng là bạn đi khám nhân viên ư tế (HCP) của bạn để cho được một chẩn đoán về bệnh t́nh nào đă gây ra vấn đề “Đái ra máu”.

Có chắc chắn là có máu trong nước tiểu không?


Trước tiên cần xem xét liệu bạn có ăn một loại củ cải (beetroot), v́ điều này có thể gây màu hồng nước tiểu và gây báo động không cần thiết. Ngoài ra, một số loại thuốc, chẳng hạn như nitrofurantoin, cũng có thể biến nước tiểu màu nâu hoặc đỏ.

Kế đến là xem máu có thực sự là đến từ nước tiểu của bạn và không từ âm đạo của bạn (nếu bạn là một người phụ nữ) hoặc từ hậu môn.

Nguyên nhân phổ biến của máu trong nước tiểu:


Chúng bao gồm:


1. viêm bàng quang (nhiễm trùng bàng quang), thường gây ra cảm giác đau rát khi đi tiểu.
2. nhiễm trùng thận – bạn cũng có thể có nhiệt độ cao (38 º C hoặc cao hơn) và đau ở phía bên của bụng của bạn
3. bệnh sỏi thận – sỏi thận có thể không gây đau,  nhưng đôi khi sỏi thận có thể bị ngăn chặn một trong những ống từ thận của bạn và gây ra cơn đau bụng khá nặng
4. viêm niệu đạo (tức là ống dẫn nước tiểu ra ngoài cơ thể) – bệnh này được gọi là viêm niệu đạo, và thường được gây ra bởi nhiễm trùng Chlamydia qua đường t́nh dục
5. lớn tuyến tiền liệt (có người gọi là “nhiếp hộ tuyến” = prostate) – đây là một t́nh trạng phổ biến ở đàn ông lớn tuổi. Tuyến tiền liệt quá lớn sẽ đè nặng lên “bọng đái” (chữ Hán là “bàng quang”) và gây ra một số vấn đề như tiểu khó và cần phải đi tiểu thường xuyên
6. Ung thư tuyến tiền liệt (prostate cancer) – bệnh này thường chỉ thấy ở đàn ông độ tuổi trên 50 và thường tiến triển rất chậm. Ung thư tuyến tiền liệt thường có thể được chữa khỏi nếu được phát hiện và điều trị sớm
7. ung thư bàng quang (bladder cancer) -  bệnh này thường là chỉ có thể là nguyên nhân “đái ra máu” ở những người trên 50 tuổi
8. ung thư thận (kidney cancer) – bệnh này thường xảy ra ở độ tuổi trên 50, thường được phát hiện bằng phương pháp CT scan, và có thể được chữa khỏi nếu phát hiện sớm

Có lẽ Bạn sẽ hỏi: Tôi có cần phải khám chuyên khoa không?


Câu trả lời là nhân viên ư tế (HCP) hữu trách của bạn như Bác sĩ gia đ́nh có nhiệm vụ phải tham khảo gấp một chuyên gia, thường là một Bác sĩ chuyên về đường tiểu (chữ Hán là tiết niệu = Urology trong Anh ngữ), nếu Bạn có thêm những điều sau đây:


(a) bạn nh́n thấy máu trong nước tiểu mà không đau, và xét nghiệm cho thấy không có nhiễm trùng
(b) tuổi bạn là 40 hoặc hơn và tiếp tục bị nhiễm trùng đường tiểu và có máu trong nước tiểu
(c) tuổi đời của bạn là 50 hoặc hơn và xét nghiệm nước tiểu có máu nhưng lại không giải thích được rơ ràng
(d) bạn có một khối u trong bụng đă được t́m thấy trong một quá khứ, hoặc thông qua một CT scan mới làm
(e) “đái ra máu vô h́nh” có người gọi theo tiếng Hán là “đái ra máu vi thể” (invisible hematuria or microscopic hematuira) – t́nh trạng này chỉ được thấy khi thử nghiệm nước tiểu, và đặc biệt là nếu đồng thời có chất đạm (protein) trong nước tiểu. Trường hợp đặc biệt này cần được khám nghiệm bởi một Bác sĩ Chuyên khoa về Thận  (Nephrologist) chứ không phải là một Bác sĩ tiết niệu (Urologist).

Mách có chứng:
R31 Unspecified haematuria

https://apps.who.int/classifications/icd10/browse/2010/en#/R31

https://www.nhs.uk/conditions/blood-in-urine/Pages/Introduction.aspx

 https://apps.who.int/classifications/icd10/browse/2010/en#/R31 > (still accessible on 05 March 2014)

https://www.nhs.uk/conditions/blood-in-urine/Pages/Introduction.aspx > (still accessible on 05 March 2014)
 

 
PTD (Phó Thường Dân)