Chương 7
Một thoáng thiên đường... và rồi quay thẳng về địa ngục
Nghỉ phép tại Hawaii
Mùa hè 1967
Các cuộc hành quân liên tục hằng ngày tại Việt Nam đă tạo nên một sự căng thẳng cùng cực trong 15% tổng lực lượng quân số tác chiến và 85% thuộc lực lượng yểm trợ về các mặt tiếp liệu, ẩm thực, doanh trại và y tế. Các đơn vị lănh nhiệm vụ tại Đông Nam Châu Á một khi đă trú đóng rồi th́ không rời khỏi nơi đó. Không phải chuyện luân chuyển toàn bộ các Tiểu đoàn hay Không đoàn nhằm giữ một mối liên kết thích hợp cho cả một tổ chức, mà quyết định ban đầu của cấp trên chỉ thuyên chuyển các cá nhân đă tạo ra nhiều tranh căi nhất. Trong mỗi đơn vị tác chiến có những quân nhân mới từ trong nước sang, mặt mũi sáng sủa và được huấn luyện khá kỹ lưỡng nhưng chưa được thử lửa ngoài trận địa bao giờ. Trong khi đó th́ có các chiến binh kỳ cựu, đa số chỉ nôn nóng được trở về nước và đang chờ đến phiên ḿnh. Sự hỗn hợp giữa lính cũ và lính mới đă tạo ra một sự khó khăn lớn cho vấn đề chỉ huy ở mọi cấp đơn vị.
Một trong những quyền lợi của chu kỳ nhiệm vụ thường kỳ 12 hay 13 tháng tại Việt Nam là các quân nhân có cơ hội ít nhất là một lần, hoặc hai lần nếu người đó vô cùng may mắn, được năm ngày nghỉ phép tại các nơi xa vùng chiến trận. Theo qui định th́ những khu nghỉ mát này không nằm trong các khu vực thuộc nội địa nước Mỹ. Do đó những địa điểm thông thường nhất là Hongkong, Bangkok, Taipei, Penang, Australia và Hawaii.
Các địa điểm vùng Á châu được những người độc thân ưa thích nhất nhờ mãnh lực của đồng đô-la và luôn sẵn có các kiều nữ để thỏa măn các nhu cầu căn bản về thể xác của họ. Các huyền thoại về rượu chè và trụy lạc thì đầy dẫy và không thiếu gì các chàng trai trẻ nôn nóng muốn được trải qua kinh nghiệm này. Đối với những người đă có gia đ́nh hay đă có người yêu th́ Hawaii là nơi họ thích nhất.
Giống như Gibraltar của Hoa Kỳ tại Thái B́nh Dương, Hawaii có một khí hậu gần như tuyệt vời nhất và mùa hè quanh năm tại đó là nơi lư tưởng để những người con của đất nước hồi phục lại sức khỏe bên cạnh các bà vợ hay người yêu đi theo.
Công tác chuẩn bị cho một chuyến dưỡng sức tại Hawaii là một giải pháp 50-50. Quân đội có nhiệm vụ đưa các quân nhân qua phía Đông và các phụ nữ tự sắp xếp để đi qua hướng Tây. Thông thường th́ các phụ nữ đến trước người thân của họ.
Những bà vợ và bạn gái mới đến thường dễ nhận ra. Họ là những người duy nhất có kiểu tóc đúng mốt, da chưa sạm nắng và mặc những bộ đồ tân thời nhưng khá thường đối với tiêu chuẩn thời trang của Hawaii. Vẻ mặt họ tràn đầy hy vọng và phấn khởi, các cặp mắt đảo quanh mọi phía để cố t́m chàng chiến sĩ hay TQLC của họ với niềm hy vọng mong manh là anh đă đến sớm hơn và mang lại cho họ một sự bất ngờ thích thú. Họ hoàn toàn tương phản với những người vừa mới tiễn người thân ra đi.
120 giờ nghỉ phép bắt đầu và họ cương quyết sẽ sống từng giây phút một cách có ư nghĩa nhất, sẽ tạo dựng những kỷ niệm êm đềm nhất trong trường hợp chẳng may sau khi phải chia tay nhau lúc đồng hồ điểm 12 giờ đêm, sẽ không c̣n có một cuộc hội ngộ nào khác, hoặc giả đoạn kết của câu chuyện thần tiên của họ không phải là loại có hậu.
Trung tâm tiếp đón là trại DeRussy nằm trong ḷng thành phố Honolulu, nơi vùng Ewa, đầu đại lộ Kalakaua và là đoạn đầu của vùng Waikiki. Nơi đây là trọng tâm, là điểm khởi đầu và chấm dứt của tất cả các kỳ nghỉ phép dưỡng sức. Thế giới xoay ṿng trong vùng đất thiêng liêng một vài mẫu đất đó và khi mặt trời quay đủ năm ṿng cho từng cặp nam nữ, họ đă sống qua những cảm xúc nồng nàn nhất cũng như các giây phút đau khổ nhất v́ thời gian không đủ cho nhau.
Trong một khoảng khắc ngắn giữa hai buổi hoàng hôn, người chiến sĩ hay lính TQLC có thể được bốc ra khỏi mặt trận từ một cánh đồng ruộng hay khu rừng già, được tống lên máy bay và sau đó không lâu được nhâm nhi ly rượu pha mai-tai với vợ hay người yêu trong lúc thưởng thức giọng hát của ca sĩ Don Ho chính hiệu trong khu chợ quốc tế tại Waikiki. Khả năng của trí óc nhằm đáp ứng với sự chuyển tiếp bất ngờ này thường bị quá tải và làm họ không c̣n biết đâu là thực tế nữa.
Nếu người lính đó được đi phép thẳng từ một đơn vị đang chiến đấu th́ rất khó cho họ lắng dịu lại tâm hồn, bớt thủ thế đi để trở thành một người chồng đáng yêu biết lắng nghe vợ. Điều này đ̣i hỏi họ phải có khả năng quyết liệt tách biệt những cảm xúc ra khỏi các sự kiện họ đă trải qua. Thật khó mà có thể bỏ qua hết mọi thứ đằng sau trong một thời gian ngắn như vậy và hành xử như thể đang thực hiện một công vụ kéo dài nào đó, nhất là khi biết chắc chẳng bao lâu nữa sẽ phải trở về lại cái ḷ xay thịt kia.
Đối với những bà vợ và người yêu, đặc biệt là các bà đã làm mẹ th́ phải cố tạo ra một h́nh ảnh tươi vui nồng thắm, phải chứng tỏ ḿnh là yếu tố giữ chặt mối t́nh cảm gia đ́nh trong thời gian ngăn cách trầm trọng này. Những nỗ lực trong thời gian qua nhằm làm giảm thiểu các khó khăn của cuộc sống chiếc bóng nuôi con, những lời cầu nguyện hằng ngày xin sứ giả của Thần Chết hăy tránh xa ngưỡng cửa nhà phải được xếp qua một bên trong một vài ngày tới đây. Mọi thứ không được quá đáng, nhất là không được than văn v́ đây là lúc mọi chuyện phải tuyệt đối hoàn hảo. Đă đến được lúc này rồi. Lạy Chúa, phần c̣n lại của chu kỳ nhiệm vụ chỉ có thể xấu hơn nữa từ đây mà thôi.
Các phụ nữ đến lẻ tẻ từng người một từ miền Tây hay xa hơn là từ miền Đông nước Mỹ. Họ được hướng dẫn về các phương tiện di chuyển dưới sự dẫn dắt của các nhân viên liên lạc quân sự tại phi trường quốc tế Honolulu. Rốt cuộc rồi mọi người cũng tụ họp lại trong khu Waikiki. Thường th́ họ có đủ thời giờ để lấy pḥng, sửa soạn chương tŕnh, giải quyết vài chuyện lặt vặt và sắp xếp để mọi chuyện sẽ diễn tiến như ư muốn một khi những chiếc xe buưt chở người thân của họ đến.
Trong khu tiếp tân là địa điểm của những chiếc xe buưt chở các quân nhân đến, mùi thơm của những tràng hoa tươi leis ḥa chung với mùi hương của từng người phụ nữ đă cố ư xức các loại nước hoa tốt nhất mặc dù khí hậu ẩm ướt của vùng đảo Thái B́nh Dương không quen thuộc lắm đối với mọi người. Nhạc nền Hawaii dập d́nh phía sau, nếu nghe kỹ th́ thấy khá tươi vui, sôi động nhẹ nhàng như báo trước những điều tốt lành sắp xảy ra.
Các nhà kế hoạch quân sự đă tỏ ra sáng suốt trong công tác chuẩn bị cho các quân nhân đi nghỉ phép dưỡng sức. Những người nào bắt đầu thời gian sung sướng này được tách riêng ra về thời điểm cũng như khu vực đối với những người sắp sửa phải chịu đựng sự đau khổ của biệt ly. Tuy vậy, những phụ nữ mới đến cũng thoáng nhận ra họ trong lúc rời phi trường hoặc nếu họ c̣n nán lại ở Waikiki.
Họ là những người buồn rầu ủ rũ với các khuôn mặt chảy dài và cặp mắt sưng húp cho thấy họ vừa mới khóc như mưa. Bây giờ làn da họ đă rám nắng hơn và bắt đầu bị lột từng mảng v́ không phải tất cả các cuộc nghỉ phép đều xảy ra trong bóng mát. Họ đă thay đổi y phục nội địa bằng trang phục Hawaii sau một chuyến viếng thăm Hilo Hattie hay Ala Moana Center. Đối với họ, chuông đă điểm 12 giờ đêm và câu chuyện cô bé lọ lem thần tiên đă chấm dứt, cỗ xe ngựa đă trở lại thành quả bí và các người hầu đă trở thành chuột cả rồi. Những ǵ c̣n lại chỉ là kỷ niệm và lời nguyện cầu cho niềm hi vọng là phần hai của chu kỳ nhiệm vụ sẽ mang lại người thân trở về, và mọi chuyện sẽ trở lại y như hồi anh mới ra đi.
Các chuyến bay đến Hawaii từ Việt Nam đa số là thuê của bên dân sự. Ngay khi vừa đáp xuống phi trường, các quân nhân được nhanh chóng đưa lên các chuyến xe buưt đang chờ sẵn để trực chỉ về trại Ft. DeRussy cho cuộc hội ngộ đầy mong đợi.
Cứ mỗi một chiếc xe buưt đậu lại là có một nhóm phụ nữ ùa đến đón chào. Sự mong đợi và háo hức cuối cùng được kiềm chế lại bằng những tiếng rên mừng rỡ và những nụ hôn dài say mê. Khi cuộc đón tiếp ban đầu lắng dịu dần th́ mọi người bắt đầu ư thức một cách sâu sắc về yếu tố thời gian. Con "bồ tượng" vô h́nh đă bước vào pḥng rồi và cho dù họ có làm ǵ đi chăng nữa trong ṿng 120 tiếng đồng hồ tới đây, hoặc ít hơn thế nữa, nó sẽ vẫn nằm ch́nh ́nh tại đó và sẽ hút đi từng khối dưỡng khí càng lúc càng mạnh dần từ những giây phút hạnh phúc c̣n sót lại mà các cặp t́nh nhân có thể san sẻ cho nhau.
Bên cạnh những điều hiển nhiên mà những cặp vợ chồng xa cách nhau lâu ngày cần phải trao đổi cho nhau c̣n có những tiết mục bắt buộc phải có đối với mọi du khách đến thăm viếng hải đảo. Hawaii tràn ngập các tiệm ăn ngon và các câu lạc bộ đẹp. Ngoài những lúc âu yếm hay ăn uống th́ họ đến các nơi như Kodak Hula Show, Polynesian Cultural Center, lặn hụp xem cá tại Hanauma Bay, đi thăm vùng North Shore, hoặc mua sắm tại hàng trăm các cửa hiệu bán lẻ sẵn sàng đáp ứng cho những người mới tới này. Các quân nhân đi nghỉ phép thường rất dễ nhận ra đối với các du khách thường, đa số lớn tuổi hơn, không khỏe mạnh bằng và nếu họ c̣n tóc th́ thường để dài hơn.
Dù cùng một điểm hẹn nhưng nếu cho rằng hai vợ chồng John Ripley đến từ hai hành tinh khác nhau cũng không ngoa chút nào. Cái thế giới mà mỗi người đang sống không c̣n cùng là một nữa.
Chú bé Stephen Ripley hai mươi mốt tháng tuổi đă được bà ngoại yêu quư nhận chăm sóc tại tỉnh nhà Radford, Virginia cho nên Moline có thể yên tâm tập trung vào việc đi thăm chồng.
Moline Ripley diện một bộ đồ mới y chang như từ trong số cuối của tạp chí thời trang Ladies Home Journal hay Good Housekeeping bước ra thành thử người vợ TQLC này đă được mời lên ngồi ghế hạng nhất trong chuyến bay đầu tiên trong đời, một dấu hiệu báo trước điềm lành và là một cách tuyệt vời nhất để khởi đầu một chuyến đi lư tưởng.
Trong khi đó th́ tại giao thông hào cuối phi đạo Đông Hà không có cả nóc che để bảo vệ hỏa tiễn và pháo kích th́ làm sao có nổi các phương tiện để John Ripley sửa soạn qua loa trước chuyến bay nghỉ phép của ḿnh? Co cụm cùng với nhiều chiến sĩ TQLC từ các đơn vị khác nhau đến, Đại úy Ripley chờ chuyến bay "Chim Tự Do" chở họ đến Hawaii. Họ nằm trong bùn ngóng chiếc C-130 đang hạ cánh từ phía đầu kia của phi đạo. Khi đáp được xuống đất rồi th́ cái mục tiêu di động khổng lồ đó sẽ quay ngược lại chạy chầm chậm trên phi đạo với tấm bửng phía đuôi hạ xuống, vừa đủ để các hành khách phóng vội lên máy bay, vừa khấn là bọn quan sát Bắc Việt không có đủ thời giờ để pháo kích một vài quả đạn. Khi người chậm chân nhất lên được máy bay rồi và đưa ngón cái ra hiệu mọi chuyện tốt đẹp, trưởng phi hành đoàn đóng bửng lại và phi công tống ga tối đa cho máy bay cất cánh nhắm hướng Đà Nẵng để rồi chuyển tiếp sang các địa điểm khác nữa về hướng Đông. Thời gian máy bay ở mặt đất hiếm khi quá 60 giây đồng hồ. Thật là một kiểu kỳ lạ để điều hành một đường bay.
Chuỗi dài các vấn đề, các sự kiện đă xảy ra cùng với các cảm xúc và sự căng thẳng phải đối phó trong khoảng thời gian năm ngày trong nắm ấm Hawaii quá đủ để thử thách sự tỉnh táo và ổn định của bất cứ cuộc hôn nhân hay mối quan hệ thân thiết nào.
Đến thẳng từ vùng chiến sự Việt Nam, sự căng thẳng của người lính được cộng hưởng thêm bởi sự kiện họ không có thời gian định thần lại và nỗi ân hận đă tạm bỏ rơi các chiến hữu lại phía sau. Bây giờ lại đến thời hạn đau đớn của 120 giờ phép và sự khó khăn không biết phải phải kể lại hay dấu vợ những ǵ mà anh đă thực sự trải qua.
Đối với người phụ nữ th́ tất cả những điều như không hiểu được chồng để thực sự thông cảm cho anh, sự dằn vặt có nên biết hay không về những ǵ đă xảy ra cho chồng và viễn ảnh phải biệt ly lần nữa, có thể là lần cuối cùng, đă làm cho cơi ḷng họ tan nát. V́ họ thường là những người ra đi sau cùng thành thử họ giống như bị bỏ rơi lại, thường là cô đơn một ḿnh trong cái cơi thiên đường để bắt đầu cuộc hành tŕnh dài trở về lại nhà.
Buồn vui lẫn lộn, cuộc đoàn tụ chua chát chỉ có thể là niềm vui nếu ai đó có đủ sức mạnh để sống cái khoảng khắc hiện tại mà thôi. Các kỷ niệm chỉ có thể đẹp và dễ chịu nếu câu chuyện có hậu để có thể nhớ lại hai mươi năm sau.
Moline Ripley đă sống sót qua trận kinh hoàng khi nghe tin chồng bị thương lần đầu. Do đó mọi lo lắng của nàng dồn vào vấn đề sức khỏe của chồng, cả về thể xác lẫn tâm hồn. Khi anh bước xuống xe buưt, Moline nhận ra ngay những sự thay đổi của chồng. Nàng cảm thấy anh vẫn hào hùng và, mượn lời hát trong bài ca có tên anh trong đó: "Vai rộng hông hẹp..." Đại úy Ripley trông vẫn c̣n hết sức phong độ, gầy hơn một chút và làn da rám nắng hơn.
Khi Moline quàng tay ôm John lần đầu, nàng cảm thấy lưng chồng rộng và các bắp thịt rắn chắc hơn trước. Cảm giác giống như ôm một cái tủ lạnh với các sợi dây thừng và cáp sắt bọc chung quanh. Ngay cả nét mặt chàng cũng có nét sắc bén hơn, giống như được tạc một cách sắc sảo và chỉ một chút nữa là trở thành hốc hác. Nàng biết ngay mà không cần phải nghe kể nữa là chồng nàng đă trải qua quá nhiều rồi.
Năm ngày - 120 giờ phép đang cạn dần
Tận dụng khoản lương đại úy c̣m cơi, John và Moline cố gắng tận hưởng sự sang trọng và lăng mạn của khách sạn Princess Kaiulani. Nằm tại khu vực Diamond Head phía đoạn cuối của Waikiki, khách sạn Princess Kaiulani pha trộn sự quyến rũ cổ kính của Hawaii thời trước và tinh thần hiếu khách "Aloha," tuy bớt cuồng nhiệt hơn tại đây. Điều này hoàn toàn phù hợp cho nhu cầu của hai người. Từ khách sạn, họ có thể thả bộ một cuốc ngắn rồi dùng cơm tối dưới ánh đèn cầy tại những tiệm ăn nổi tiếng thế giới nhất. Sau đó, khi đêm xuống, họ có thể tản bộ dọc theo băi biển, tay trong tay và quên hết tất cả những ǵ đang xảy ra chung quanh họ.
Sự thích nghi lại với đời sống văn minh và cảm giác sạch sẽ là một thử thách lớn đối với Đại úy Ripley. Mặc dù anh đă có mặt tại Honolulu với một bộ quân phục tương đối tươm tất, dù các bộ khăn trải giường tại khách sạn đă được giặt giũ thật sạch, và dù cho đến ngày thứ hai anh đă tắm gội biết bao nhiêu lần, anh vẫn có cảm giác là bụi đất Việt Nam vẫn c̣n bám trong anh và trên thân thể anh. Anh biết chắc chắn chẳng có một tên lính Bắc Việt nào trên đảo Oahu cả nhưng sự vắng bóng hiểm nguy và đạn pháo kích vẫn mang lại cho anh một cảm giác ǵ đó không b́nh thường.
Moline chẳng màng đến những chuyện đó. Đối với cả hai, đó là năm ngày trời tuyệt vời. Xen kẽ giữa những lúc đi chơi ngoài băi biển, đi thăm các nơi, đi ăn hoặc làm những chuyện ǵ khác họ vẫn c̣n thời gian để đi xem phim. Cuốn phim The Sand Pebbles do tài tử Steve McQueen đóng vai chính vừa mới được tŕnh chiếu tại rạp Waikiki Theater nằm phía dưới khách sạn dọc theo băi biển. Đây là một cái rạp xi-nê khá cũ và cổ kính nhưng rất lịch sự. John Ripley đă có dịp được đọc cuốn sách trong lúc công vụ trên biển rồi và nay v́ đă là một người từng trải kinh nghiệm tại Á Châu cho nên anh rất thông cảm những vấn đề và trường hợp mà các thủy thủ chiến hạm đó phải đối phó, những điều mà cấp trên chưa bao giờ huấn luyện họ. Ngoài chuyện đó ra th́ không khí mát lạnh của máy điều ḥa nhiệt độ, được ngồi thoải mái trên những chiếc ghế bọc nhung êm ái, ăn bắp rang và nắm tay Moline th́ quả thật là hết sức thú vị.
Đối với John Ripley th́ chuyến đi nghỉ phép sẽ hoàn toàn lư tưởng nếu được gặp đứa con trai Stephen. Cơ thể anh ước ao được ôm ấp và nựng nịu thằng bé. Đến giờ này chắc nó cũng chẳng c̣n biết bố nó là ai nữa.
Moline đă cố gắng hết sức để bù đắp điều thiếu sót này trong cuộc đoàn tụ. Nàng đă mang theo trong giỏ hàng trăm tấm h́nh chụp Stephen. Nàng đă chụp tất cả những t́nh huống có thể mường tượng được, ngày cũng như đêm và các giai đoạn con đang lớn và kể lại cho John nghe các câu chuyện lư thú về nó. Họ nói chuyện với nhau bất tận về đứa bé.
Đối với một người có tâm hồn như John Ripley th́ chuyến viếng thăm địa danh mà người dân Hawaii xưa gọi là Pu'owaina, c̣n tất cả mọi người khác đặt tên là Punchbowl là một điều tiền định không thể tránh khỏi. Đây là nghĩa trang quốc gia của vùng Thái B́nh Dương nằm trong miệng núi lửa cũ tại Honolulu, giữa đường từ Diamond Head đến Pearl Harbor. Nơi này là đất thánh cho ḷng quả cảm và thịt xương của quân đội Hoa Kỳ đă đổ ra trong các trận chiến chống lại kẻ thù của đất nước. Trong một cảm giác khá rùng rợn, với ư niệm nơi mà Đại úy Ripley sắp trở lại sau này có thể sẽ làm cho anh trở nên một "khách hàng" tương lai của cái nghĩa địa này đă bám vào tâm trí của cả hai người. Tuy vậy, điều này không làm John Ripley bận tâm. Anh và Moline chỉ đơn giản muốn nh́n thấy nó, muốn tỏ ḷng trân quư, bàng hoàng trước các đền thờ và tranh ghép đá mosaic của các trận đánh Thái B́nh Dương lừng danh, và cung kính tưởng niệm sự hy sinh tập thể của biết bao nhiêu thế hệ thanh niên. Lẫn lộn trong những giọt nước mắt của niềm tự hào và nỗi buồn cho các chiến sĩ vô danh đă ra đi từ lâu cũng có những giọt dành cho một số không nhỏ các đồng đội mà Ripley đă quen biết trong cuộc chiến vừa qua.
Lộ tŕnh mà John Ripley đă trải qua đến Punchbowl, đến Việt Nam và bất cứ nơi nào mà anh phục vụ chắc chắn đă khởi đầu từ trạm ga xe lửa tại quê nhà Radford đâu đó vào khoảng thời kỳ cuối năm 1942 hay đầu năm 1943. Trong một buổi sáng điểm tâm ông cha Bud Ripley đă hỏi hai đứa con John và người anh Mike có muốn theo bố đến trạm ga xe lửa hay không? Một chuyến tàu hỏa đặc biệt sẽ chạy qua vào sáng hôm đó. Vui mừng v́ có dịp được gần gũi với cha và cơ hội được ra chơi vùng ga xe lửa là điều mà cả hai không thể bỏ lỡ được.
Bud Ripley là một nhân vật có chức sắc trong ngành xe lửa. Ḍng họ Ripley đă dành được sự kính trọng của dân trong cái tỉnh lẻ đó. Do đó John và Mike luôn được những người có quen biết với ông bà Bud và Verna đối xử một cách đặc biệt. Đến sớm hơn chuyến tàu, John và Mike được thả dàn chạy đi chơi quanh quất. Sân ga đầy những khách đến thăm, hầu hết ăn vận chỉnh tề giống như họ đi lễ nhà thờ vào ngày thường vậy.
Hai đứa trẻ chẳng bận tâm ǵ đến mọi thứ cho đến khi chuyến xe lửa hụ c̣i báo hiệu và từ từ tiến vào ga. Khi chuyến tàu xuất hiện, họ có thể thấy được các toa phụ treo cờ xí màu đỏ, trắng và xanh trải dài qua hết khúc cong của con đường sắt. Xe lửa không dừng lại mà chỉ chầm chậm tiến qua vùng Radford. Đám đông dân chúng hầu hết là đàn ông đều đứng thẳng trong tư thế trang nghiêm. Những người đội mũ th́ dở xuống đặt vào ngực trái c̣n những người khác th́ đặt tay phải vào tim. Mọi chuyện diễn tiến hết sức tự nhiên, thật trang trọng và hoàn toàn tự động trong niềm tôn kính sâu sắc. Nhiều người rớt lệ khi chuyến tàu từ từ vượt qua. Trong số hàng chục và hàng chục toa xe lửa là niềm tinh hoa của tuổi trẻ Hoa Kỳ đang lên đường đi chiến đấu. Hầu hết các thanh niên tỏ ra phấn khởi và chắc chắn đă kích thích sự ngưỡng mộ của đám đông. John và Mike là hai đứa bé duy nhất hiện diện, do đó đă thu hút được sự chú ư của các quân nhân, các thủy thủ, các phi công và TQLC.
Khe suối nhỏ ban đầu đă trở thành một một ḍng nước lũ khi các hành khách bắt đầu ném kẹo và tiền keng xuống cho hai anh em Ripley. Thật là vui nhộn khôn tả. Tuy vậy, hơn bao giờ hết, từ thời điểm đó, John Ripley luôn nhớ đến cha ḿnh; cặp mắt đẫm lệ cùng niềm hănh diện sâu sắc khi ông đứng nh́n các chàng trai trẻ lên đường ra ngoài mặt trận. Ngay cả sau này khi đă già dặn chiến trận, John Ripley luôn luôn tưởng nhớ lại cái buổi sáng hôm đó và bài học yêu nước của cha với ḷng bồi hồi xúc động.
Trong lúc nắm tay vợ mà không nói nên lời, John Ripley mường tượng đến các trận chiến tại Guadalcanal, Tarawa, Peleliu, Guam, Iwo Jima, Okinawa... Anh hồi tưởng đến những người đó và lính TQLC của anh. Tất cả đă pha trộn với nhau trong một ḷng hi sinh như nhau.
CHAPTER SEVEN
Little Bit of Heaven…and Then
Straight Back to Hell
R&R in Hawaii
Summer 1967
Prosecution of operations in Vietnam placed an incredible strain on the 15 percent of the total forces doing the actual fighting with the enemy and the 85 percent of the support forces keeping them supplied, fed, housed, and healthy. Units assigned to duty in Southeast Asia, once there, did not leave. Rather than rotate entire battalions or squadrons, and maintaining the cohesive bond of the organization, the decision early on to rotate individuals was most controversial. In every single fighting unit were men just arrived in country, fresh‐faced and well‐trained but untested in real combat. Among their mates were the veterans, many anxious to leave and awaiting imminent departure. This mix of old and new was a significant challenge to leadership at every level.
One of the benefits to the twelve‐ or thirteen‐month regular tour of duty was every man’s opportunity to take, at least once during his Vietnam time, maybe twice if he was extremely lucky, a five‐day period of rest and relaxation (R&R) in havens far from the combat zone. The allowable R&R destinations did not make provision for return to the continental United States. Primary stops included Hong Kong, Bangkok, Taipei, Penang, Australia, and Hawaii.
Asian destinations were favored mostly by the single men where the strength of the dollar and the availability of companionship for hire would satisfy their most basic and prurient needs. Stories of drunkenness and debauchery were legion, and there was no shortage of young men anxious for the experience. For those married or engaged in more serious relationships, Hawaii was the destination of choice.
As America’s Gibraltar of the Pacific, Hawaii with its nearperfect climate and virtual year‐round summer was the ideal location for the country’s sons to restore themselves briefly with wives or girlfriends in tow.
Logistics for a Hawaii R&R were a simple 50‐50 proposition. The military was responsible for bringing the men east; the women made their own arrangements to head west. By design, the women would usually arrive ahead of their men.
Incoming wives and girlfriends were not difficult to identify. They were the ones with the properly coiffed hairdos, the still unsunburned skin and the modern yet bland-by-Hawaiian-fashion standards attire. Faces showing hopefulness and excitement, their eyes searching out into the distance eager for a glimpse of their inbound soldier or Marine in the off chance that he had arrived early and expectant of a pleasant surprise, they were a stark contrast to those who had already seen their men depart. The timer was about to begin ticking off 120 hours and they were determined to extract every moment of life and meaning, to forge tender memories in the unthinkable chance that when they said goodbye as the clock struck twelve, there might not be another homecoming, at least not the kind with a fairy tale ending.
Ft. DeRussy’s reception center in the heart of Honolulu, at the Ewa end of Kalakaua Avenue where Waikiki begins was Ground Zero, the start and finish for all R&R. On those few acres of hallowed real estate the world revolved, and when it had turned five revolutions each man and woman was spent, strung out from the gut‐wrenching emotional highs and lows crammed into not enough time.
In a period not quite extending from sundown to sundown a combat soldier or Marine might find himself plucked from a firefight in the rice paddies or jungles, on a jet, and sipping mai-tais with his wife or girlfriend while listening to the real Don Ho there in the International Marketplace. A man’s ability to process the transition and incongruity of it all taxed his sense of what was
rational.
If a soldier or Marine had come directly from a unit in combat, the ability to come down, to drop one’s guard, to be the empathetic listener and loving spouse required the rigid compartmentalization of experiences and emotions. Rarely was it possible to put it all behind in such a short time, to act as if it were just some extended business trip he was on, especially if he knew he was headed right back into the meat grinder.
For the wives and girlfriends, especially those who were moms, was the pressure of putting up a bold, cheerful front: to be the glue keeping the family knit during these times of extreme separation. The erstwhile attempt to minimize the challenges of being a single mom, the daily praying that the Grim Reaper would steer a path far from her door, could be put on hold for these too few days. No cloying, no complaining, this was a time to be perfect. They had made it to this point. The rest of the tour was to be downhill from here, please God!
Arriving in dribs and drabs from the West Coast and origins further east, armed with dittoed transportation instructions and shepherded by military liaison personnel there at the Honolulu International Airport, the wives and girlfriends would ultimately coalesce in Waikiki. Usually there was time to check into their hotel, plan a little romance, square things away, ensure that everything would be just so when the bus carrying their men pulled up. In the receiving area where the busses delivering the men arrived, the fresh aroma of flower leis mixed well with the scents of each woman’s liberally applied best perfume and the uncommon‐for‐most humidity of the islands. Hawaiian music in the background, if heard and noticed at all, was light and gay, upbeat, and signaled anticipation of good things about to happen.
Military planners had demonstrated proper foresight in logistical issues surrounding the players involved with R&R. Those just beginning their period of bliss were kept away in time and space from those undergoing the heaviness of the abrupt and painful goodbye. Still the arriving women could see them as they left the airport or if they had too much time to wait in Waikiki. They were the sullen, morose ones, the long faces with eyes showing an abundance of recent tears. By now sunburned and peeling, as not all R&R was taken indoors, they were the ones who had traded in their mainland duds after a visit to Hilo Hattie’s or the Ala Moana Center. For them the clock had already struck twelve and the fairy princess stuff was over, the club coach now a pumpkin and all attending folks turned to mice. For them all that was left was memory and prayerful hopes that part two of their man’s tour would see him come home, with all parts functioning the same as when he left.
Hawaii‐bound flights from Vietnam were civilian charters mostly. Upon arrival the men were rapidly placed aboard waiting military busses and sped off to Ft. DeRussy for the much anticipated reunions.
As each bus pulled up, a rush of female humanity greeted it. Anticipation and tension were ultimately tempered by squeals of joy and kisses long and passionate. Once the initial greeting ended, every participant became acutely aware of the time. The invisible elephant had just entered the room, and no matter where they were in the next 120 or fewer hours, it managed to make itself felt, sucking an ever‐increasing amount of oxygen from whatever remaining pleasure each couple could share.
Aside from the obvious things for long‐separated couples to catch up on, there were the obligatory events for all tourists to the islands. Awash with fine restaurants and clubs, the hours not spent loving or eating would find many at places like the Kodak Hula Show, the Polynesian Cultural Center, snorkeling at Hanauma Bay, visiting the North Shore, and shopping in the hundreds of retail establishments happy to cater to these eager malihinis. Those on R&R were easy to distinguish from the other “regular” tourists who were usually older, less fit, and if they had hair, kept it a bit longer.
Beginning with a common goal, John and Moline Ripley may as well have initiated their journeys to Hawaii from different planets. Certainly the world in which each existed was not the same one.
Twenty‐one‐month‐old Stephen Ripley was safely in the care of his doting Grandmother Blaylock, way down in Radford, Virginia so that his momma could focus on her upcoming time with his father. Moline Ripley might well have walked right off the pages of the current issue of Ladies Home Journal or Good Housekeeping. So finely turned out was the young Marine Corps wife as she boarded her first‐ever flight that she was invited to take a place in first class for the duration—a good omen and a perfect way to begin a perfect experience.
The ditch at the end of the expeditionary airstrip at Dong Ha offered no overhead cover from incoming rocket and artillery fire, let alone any sort of reasonable accommodations to freshen up prior to departure. Huddled there with several others from disparate Marine units hoping to catch their Freedom Bird to Hawaii, Captain Ripley and the other outgoing warriors waited anxiously in the muck for the C‐130 to touch down at the opposite end of the single landing strip. Once on the ground the large, always‐moving target would turn around, taxiing with its tail ramp down just slowly enough so that the expectant passengers had to sprint to get aboard, all the while praying that some NVA artillery observer did not have time to get a round or two off on them. Given the thumbs up by the slowest man aboard, the plane’s crew chief raised and sealed the ramp, the pilot applied max power, and they were off to Danang for further connection to all points east. Time on the ground rarely exceeded sixty seconds. A heck of a way to run an airline.
The spectrum of issues, experiences, emotions, and stresses dealt with during five days in sunny Hawaii was enough to challenge the sanity and stability of any reasonably sound marriage or relationship. Coming right from the combat zones of Vietnam, stress was compounded by the lack of decompression time, the guilt associated with having left buddies in the fight, the now painful countdown of 120 hours, and the issue of how much a man could or would tell his wife about what he was really experiencing.
For women, the inability to truly empathize, the tug between wanting to know or not know all their men were experiencing, and ultimately the prospect of saying goodbye again, perhaps for the last time, shredded their emotions. As they were usually the last ones to depart, they were left again, usually alone, there in paradise to begin the long journey home.
Bittersweet at best, the experience was a joy only if one had strength enough to focus solely on the immediate moment. The memories would only be fond and pleasant if they could be part of a happy ending and recalled twenty years hence.
Moline Ripley had survived the emotional trauma of her husband’s first reported wound. Her concern was now for his wellbeing, both emotional and physical. As he stepped off the bus she noticed the changes immediately. Always fit, and again borrowing from the song which shared his name, he looked “broad in the shoulder and narrow in the hip.” Captain Ripley looked amazingly good; a little raw‐boned perhaps, and more tanned than before. When Moline put her arms around John for the first hug she could feel the wider spread of his back, the even-harder-than before muscles. It was, except for a tiny bit of fleshiness, like hugging a refrigerator with cords of rope or steel cable wrapped around it. Even his facial features appeared sharper, more chiseled, just a few pounds above gaunt. She could tell without being told that he had been through a lot.
FIVE DAYS—120 HOURS AND COUNTING DOWN
Stretching their meager captain’s pay to the very limit, John and Moline enjoyed the relative splendor and romance of the Princess Kaiulani Hotel. At the Diamond Head end of Waikiki, filled with the receding charm of old Hawaii and the slowly ebbing aloha spirit, it was ideally suited to their needs. From the hotel they could take a short walk and experience dinner by candlelight at world‐class restaurants. Later they would stroll along the beach at night arm in arm, oblivious to all that was around them.
The adjustment back to civilization and to feeling clean for Captain Ripley was a challenge. Even though he had shown up in Honolulu in an only moderately soiled uniform, even though the
sheets on their hotel room bed were washed and tidy, even though by day two he had showered numerous times, he still had Vietnam’s earth in him and on him. Intellectually he was certain
there were no NVA on Oahu but the lack of threat and incoming artillery seemed odd.
To Moline it did not matter. For both of them it was a wonderful five days. Between the beaching and touring and eating and everything else they even found time to take in a movie. The Sand Pebbles starring Steve McQueen had recently been released and was playing a way down the beach from their hotel at the venerable and somewhat antiquated but elegant Waikiki Theater. Having enjoyed the book while on sea duty, and now as a seasoned “Asia hand,” John Ripley related well to the issues faced by the gunboat sailors dealing with situations their own upbringings did not teach them to deal with. Aside from that, it was just nice to enjoy air conditioning, sit in the soft, crushed‐velvet seats, eat popcorn, and hold Moline’s hand. For John Ripley, the R&R period could only have been made more perfect had son Stephen been able to be there. He physically ached to hug and nuzzle the little boy who by now had probably forgotten who Daddy was.
Moline had done her best to plan for this one missing part to the reunion. In her bag she carried what seemed like hundreds of photos of Stephen. In every conceivable situation, time of day, and stage of his young life she had pictures and regaled John with stories of his every antic. They spoke of him incessantly.
For a man of John Ripley’s temperament, the visit to what the old Hawaiians called Pu’owaina and everybody else called the Punchbowl was predestined, unavoidable. Occupying an old
volcano crater in Honolulu midway between Diamond Head and Pearl Harbor, the National Cemetery of the Pacific is a sacred shrine to American valor and the blood price paid in battles
against the nation’s foes. In a macabre sense the notion that because of where Captain Ripley was shortly headed back to would make him a prime candidate for entrance there was not lost on either of them. That bothered him little. He and Moline simply needed to see it, to pay their respects, to marvel at the shrines and tile mosaics to the great Pacific war battles, and reverently weep together in awe of the collective sacrifices of so many forever young men. Mixed in with those tears of pride and sorrow for those unknowns lost long ago were more than a few for the men he had personally known in his own recent experience.
The road to the Punchbowl, to Vietnam, and wherever else he might serve, surely began at the railroad station back in Radford in what must have been late 1942 or early 1943. At breakfast one morning Bud Ripley had asked both John and older brother Mike if they would like to go with their dad to the train station. A special train was passing through. Thrilled to spend time with him, a chance to be around the rail yard was also an opportunity the boys would never want to miss.
Bud Ripley was a man of some position with the railroad. The Ripley name was accorded as much respect in town as any other. John and Mike were always treated kindly by those familiar with Bud and Verna. Arriving well before the train, the boys were allowed to run about without being disruptive, and so they did. The station platforms were crowded with onlookers, mostly welldressed as if headed for church on a weekday.
The young Ripleys gave little thought to anything until a train’s whistle announced its slow approach. When it finally came into view they could see the red, white, and blue bunting, the extra cars that stretched beyond the bend in the track. Slowing but not stopping as it inched through Radford, the crowd of citizens, men mostly, all stood ramrod‐straight at the position of attention. Men with hats removed them and placed them over their hearts, others put their right hands there. It was all so natural, so solemn, so automatic, so deeply respectful. Many had tears in their eyes as they watched the train slowly rumble by. In the dozens and dozens and dozens of cars was the cream of American youth, headed for war. Most appeared jubilant and certainly reflected the crowd’s appreciation. John and Mike were the only kids present, and as such somehow drew the attention of the soldiers, sailors, airmen, and Marines.
What began as a trickle turned into a torrent as the passengers began gently tossing candy and coins to the Brothers Ripley. It was a fun time. More than anything, though, from that one moment in time, John Ripley remembered his father; the tears in his eyes and the deep respect he exuded as he watched these young men going off to war. Even after his own combat experience, John Ripley could never recall that morning and his father’s lesson in patriotism without losing composure.
As John Ripley held his wife’s hand, unable to speak, pondering the battles at Guadalcanal, Tarawa, Peleliu, Guam, Iwo Jima, Okinawa, he thought of those men and his own Marines, all mixed together in equal sacrifice.