Chương 28

 

Chiến sự nh́n từ phía Đông Hà

 

John Ripley vẫn chưa biết ǵ về sự tan nát của căn cứ Camp Carroll. Gerry Turley đă cố ư giấu cái tin này trong lúc Ripley c̣n đang dưới chiếc cầu. Turley đă đoán đúng là Ripley cần phải tập trung vào Đông Hà. Nếu anh nghe được là phe ta đă bị thất bại ở đâu đó th́ có thể sẽ bị mất tinh thần và không cố gắng như anh đă làm nữa.

 

V́ những lư do hiển nhiên, t́nh h́nh chiến sự trong khu vực tiếp giáp với cầu Đông Hà, hay những ǵ c̣n lại của cây cầu, dường như lắng đọng lại. T́nh trạng khác thường này c̣n được biểu lộ rơ hơn chỉ giây lát sau khi cây cầu đă bị phá hủy và Dzắc đă chăm sóc cho Ripley mau hồi phục xong: hai chiếc phi cơ T-28 Trojan của Không quân Việt Nam bay vào chiến trường. Trong Không lực Hoa Kỳ, T-28 chỉ được sử dụng đặc biệt trong công tác huấn luyện các phi công. Không quân Việt Nam th́ sử dụng nó cho cả huấn luyện và chiến đấu. Binh sĩ TQLC của B́nh rất hoan hỉ khi thấy có Không quân yểm trợ, mặc dù khá muộn màng.

 

Quang cảnh nhắc lại cho Ripley cái màn trước khi ḅ xuống dưới cầu, anh và những người khác đă chứng kiến, tựa như khán giả của một trận đấu thể thao, lúc Hạ sĩ Lượm lờn vờn và bắn hạ được chiếc T-54 đầu tiên. Điểm khác biệt là giờ đây tất cả mọi người đều đang theo dơi. Cả hai bên bờ ḍng sông, nhưng đặc biệt là phía phe ta, tất cả các binh sĩ đều đứng lên khỏi các hầm cá nhân chỉ trỏ và reo ḥ (dĩ nhiên là bọn Bắc Việt đời nào reo ḥ). Chiếc T-28 dẫn đầu nhào xuống các mục tiêu mà các TQLC không thấy được v́ nằm đàng sau rặng cây phía Bắc ḍng sông. Ripley phỏng đoán đó là những mục tiêu, chiến xa hay các xe cộ phía sau Quốc lộ 1 đang đậu lại chờ đến phiên vượt qua chiếc cầu giờ đây không c̣n nữa.

 

Như mọi người có thể dự đoán, chiếc T-28 đầu tiên làm vài "pass" ở cao độ thấp khá ngoạn mục, vừa bắn phá vừa thả bom vào các mục tiêu địch. Các binh sĩ TQLC của B́nh hoan hô nhiệt liệt giống như lúc hoan nghênh Ripley khi anh vừa giật nổ cây cầu. Mọi người cảm thấy hoan hỉ, rất hoan hỉ đă trả đũa được kẻ thù phần nào.

 

Những hành động của lính Sói Biển khiến Ripley nhớ lại thời gian tương tự khi anh c̣n ở với Đại đội Lima vào năm 1967. Các TQLC của anh, nhóm Raiders đă từng có lúc quên hết tất cả mọi ưu tiên về chiến thuật, đôi khi ngay cả trong lúc đang đụng độ nặng với quân Bắc Việt, khi được không yểm ở ngay sát một bên ‒ đặc biệt là các chiếc A-1 Skyraider trên nhiều mặt khá giống chiếc T-28, chỉ có điều là to hơn, khoẻ hơn, chở được nhiều bom đạn hơn và có thể ở chiến trường một thời gian tưởng chừng như bất tận ‒ xuất hiện giống như đội kỵ binh cứu viện mang lại thắng lợi cho cái ngày hôm đó. Ripley c̣n nhớ là anh, tay Thượng sĩ Đại đội, các Trung đội trưởng cùng với các Trung sĩ Trung đội và các Tiểu đội trưởng gần như là phải gơ vỡ đầu các binh lính lúc đó nhảy cỡn ra khỏi các vị trí pḥng thủ vừa vẫy tay vừa reo ḥ, la hét ỏm tỏi và hành động giống như đang reo ḥ cổ vũ một trận bóng bầu dục trung học hơn là đang ở giữa một trận đụng độ sinh tử trong khu rừng rậm hoang vu ở phía Bắc miền Nam Việt Nam.

 

Sau khi chiếc thứ nhất hoàn tất đợt bắn phá, đến chiếc thứ hai mà Ripley gọi là "Dash 2" bắt đầu nhào xuống, tương đối chậm răi và như dự đoán, tấn công một vài mục tiêu nào đó ở đàng xa bên kia ḍng sông. Sau khi chiếc này rải bom xong và bắt đầu bay vọt lên với ư định quay ṿng lại làm thêm một đợt nữa th́ các TQLC sửng sốt khi nhận thấy một chuyện mà họ chưa từng thấy bao giờ.

 

Trong một thoáng chớp mắt, họ nghe một tiếng "x́" và trông thấy một luồng khói nhỏ bay thẳng lên rượt theo chiếc T-28 đang cố gắng lấy cao độ. Một tiếng "bụp" trầm khá rơ và luồng khói bay chạm chiếc phi cơ rồi đột nhiên chiếc T-28 biến thành một trái cầu lửa màu da cam ở ngay gần họ.

 

John Ripley sửng sốt trước cường độ của tiếng nổ. Chiếc máy bay hẳn vẫn c̣n chứa khá nhiều bom đạn. Điều anh không ngờ sau đó là trong chớp nhoáng có một cánh dù bung ra. Làm sao mà tay phi công sống sót nổi nằm ngoài sức tưởng tượng của anh. Ban đầu thoát chết được như vậy thật là một phép lạ, ít nhất là trong lúc này. Chiếc dù bềnh bồng dữ dội chứng tỏ cho Ripley thấy, do bản thân anh cũng đă từng nhẩy cả chục lần trong những ngày c̣n phục vụ trong Lực Lượng Trinh Sát và TQLC Hoàng Gia Anh, là tay phi công gan dạ nhưng giờ đây vô phúc này chắc là mới nhẩy dù ngoài mặt trận lần đầu tiên và không biết cách điều khiển dù hạ xuống. Cơn gió dịu thổi lên hướng Bắc từ từ mang anh ra xa về phía bên kia ḍng sông. Phải chi anh ta biết cách "tuột" và "thả hơi" như các tay nhẩy dù cơ bản nào cũng được dạy th́ hay biết mấy. Bây giờ th́ quá muộn để học rồi.

 

Niềm vui chiến thắng tạm thời bị đứt đoạn trong tiếng x́ xầm nhận xét là viên phi công và chiếc dù được xem như là đă rơi lộn vào phía bên kia ḍng sông và chắc đă bị bắt làm tù binh rồi. Sau phút tạm nghỉ quá ngắn, các binh sĩ Sói Biển lặng lẽ và nghiêm trang trở về các vị trí chiến đấu.

 

Ngay cả sau khi Ripley đă giật sập được cây cầu, B́nh vẫn không mất cảnh giác hay nghỉ ngơi chút nào. Hai tay cầm hai cái máy điện thoại, mỗi tay một chiếc, anh vừa nói chuyện với Đại tá Định trong Trung Tâm Hành Quân vừa điều động các Đại đội trưởng. Khi tập trung trí óc nói chuyện với Lữ đoàn trưởng, anh báo cáo t́nh h́nh, xin thêm hỏa lực yểm trợ và yêu cầu di tản thương binh cũng như tiếp vận. (Nhờ có sự phối hợp với Tiểu đoàn 20 Thiết Giáp nên nỗ lực tiếp tế tại Đông Hà có nhiều ưu tiên hơn là nếu chỉ có Tiểu đoàn TQLC mà thôi). Khi điều động các Đại đội trưởng th́ anh muốn biết chắc là binh sĩ các Đại đội đă có hầm pḥng thủ chặt chẽ, được tiếp tế đạn dược đầy đủ và chỉ di tản những binh sĩ bị thương nặng nhất mà thôi. Họ c̣n phải chuẩn bị cho những trận tấn công không thể tránh khỏi mà bọn Bắc Việt chắc chắn sẽ tung ra.

 

Ngay lúc này, cả B́nh và Ripley đều dự pḥng là địch sẽ vẫn t́m cách vượt sông tại Đông Hà. Trên thượng nguồn cây cầu khoảng vài trăm thước về hướng Tây có một cái cù lao nhỏ nằm hơi lệch một bên ở giữa gịng. Thực tế đó là một cồn cát h́nh bầu dục nổi lên giữa sông rộng khoảng một hai mẫu, cây cối khá rậm rạp và trong đó có vài cây khá cao. Nếu đứng quan sát từ bờ phía Nam nh́n qua phía Bắc bên kia sông Cửa Việt ngay gần chỗ có cái cù lao th́ rất khó nhận ra những ǵ xẩy ra trên đó. Vị trí này có thể rất cần phải bảo vệ trong trường hợp địch cố gắng trong bóng đêm đưa quân lên đó trước rồi mới vượt qua bờ phía Nam. Do đó B́nh bố trí Đại đội 3 từ vị trí trừ bị dàn hàng ngang lên chỗ đó.

 

Hoạt động trong Trung Tâm Hành Quân Ái Tử lúc này vẫn như điên cuồng, giống như phải theo dơi các trận khác nhau không dứt của một giải đấu vơ trong đó các đấu thủ loạn đả với nhau chí chết. Với sự tan ră của Camp Carroll đă bớt đi một t́nh huống phải theo dơi nhưng những đụng độ với địch tại từng điểm riêng biệt c̣n lại càng lúc càng mănh liệt hơn. Chiến sự tại căn cứ hỏa lực Mai Lộc nơi có Thiếu tá Jim Joy cùng bộ nhân sự cố vấn và các đơn vị c̣n lại của Lữ đoàn 147 TQLC Việt Nam c̣n đang cầm cự chống lại, giống như mọi chỗ khác, các xác xuất thất lợi khủng khiếp càng lúc càng tăng dần. Binh sĩ TQLC thực sự đă cạn đạn dược mặc dù đă có những cố gắng phi thường để tiếp tế lại. T́nh thế đă đến lúc phải quyết định tử thủ hay chiến đấu phá ṿng vây với các lực lượng có sẵn và lên kế hoạch tái phối trí lại phía sau nhằm phản công trong những điều kiện thuận lợi hơn.

 

 Thời tiết khá dần đă khiến cho không yểm của Hoa Kỳ rốt cuộc bắt đầu trở thành một yếu tố thiết yếu cho chiến trường. Tuy nhiên những khó khăn và căng thẳng khi điều động tất cả hỏa lực Không quân đă thêm vào gánh nặng cho các nhân sự đă bị trải mỏng ra của Trung Tâm Hành Quân. Phe đồng minh sẽ sớm nhận ra toàn bộ các phương tiện vũ khí pḥng không mà bọn Bắc Việt đang có ngoài những cái SA-7 mà chúng đă sử dụng trước kia.

 

Trung tá Camper, trong lần được trực thăng bốc đi ra khỏi Camp Carroll một vài giờ trước đó, đă sáng suốt gọi Trung Tâm Hành Quân để nói chuyện với Thiếu tá Brookbank. Ông khuyến cáo là một cuộc không tập trả đũa cần được tiến hành đối với cái vị trí đă di tản v́ 22 khẩu trọng pháo bỏ lại chưa bị phá ṇng. (Động tác "phá ṇng" {spike} một khẩu trọng pháo là một chuyện mà tất cả các pháo thủ đều được học qua. Thường th́ hiếm khi nào họ phải làm chuyện này. Nhưng trong trường hợp sắp bị thất trận, phải đầu hàng, hay một đơn vị sắp bị tràn ngập, nhằm mục đích để địch không thể sử dụng các vũ khí bắt được này vào một chuyện khác hơn là giữ làm chiến lợi phẩm hay làm một cục chặn giấy khổng lồ, th́ theo thủ tục là phải phá hủy khẩu trọng pháo đó đi. Cách làm là đóng cơ bẩm lại và thả một quả lựu đạn lân tinh vào trong ṇng súng. Sức nóng phát ra sẽ làm chảy thép và hàn dính cơ bẩm và ṇng súng lại với nhau. Khẩu súng sẽ trở nên hoàn toàn vô dụng). Và trong thời gian chờ đợi câu trả lời, căn cứ hỏa lực chắc sẽ nhung nhúc bọn lính địch. Một trận không kích chung quanh Camp Carroll sẽ là một nỗ lực đáng kể đầu tiên trong ngày.

 

Sau gần bốn ngày tổng tấn công tại tỉnh Quảng Trị từ cả hai mặt phía Bắc và phía Tây, những trận đánh lớn mà MACV dự đoán sẽ xẩy ra tại miền Trung và miền Nam của đất nước vẫn chưa thành h́nh. Các trung đoàn cấu tạo nên Sư đoàn 3 đă hoàn toàn không làm tṛn nhiệm vụ. Trung đoàn 57 đă rút chạy ra khỏi Đông Hà, Trung đoàn 56 th́ đầu hàng tại Camp Carroll và Trung đoàn 2 th́ chỉ c̣n là một tập hợp mờ nhạt và bối rối quanh quẩn chung quanh Cam Lộ. Một trong ba tiểu đoàn của Trung đoàn 2 đă mất tăm mất tích. Tại Camp Carroll, người ta tin là quân Bắc Việt đă tịch thu được hầu hết hay tất cả 22 khẩu trọng pháo đặt tại đó vẫn c̣n nguyên vẹn. Ngoại trừ hoạt động của hai Lữ đoàn TQLC Việt Nam, lực lượng đồng minh trên căn bản đă bị địch quét sạch ra khỏi chiến trường tại tỉnh Quảng Trị.

 

Sự đột phá quan trọng đầu tiên với việc đóng lại Quốc lộ 1 bằng cách phá hủy cây cầu Đông Hà có nghĩa là Bắc Việt phải chuyển nỗ lực tấn công qua phía cầu Cam Lộ. Hải pháo sẽ tiếp tục được sử dụng chống lại các lực lượng đó trong phạm vi tầm bắn của các chiến hạm. Joel Eisenstein và các nhân sự trong nhóm ANGLICO tại Trung Tâm Hành Quân cứ phải nhắc nhở Gerry Turley là các chỉ huy trưởng trên các chiến hạm đă vi phạm tất cả các qui định theo sách vở. Họ cho chiến hạm đến sát bờ tới mức tối đa và bất tuân qui tắc "đường cong năm trượng" (five-fathom curve) (Các thuyền bè cần phải có một độ sâu nào đó dưới lườn tàu để có thể hoạt động an toàn. Nếu di chuyển trong những vùng biển được đánh giá là quá nông th́ có thể bị hư hại thân tàu và nhất là các mái ṿm sonar đặt phía mũi tàu). Các chiến hạm trưởng đă cố gắng tận dụng từng tấc một cho tầm bắn của hải pháo nhằm tưới lửa xuống đầu địch. Thật may cho Hải quân Hoa Kỳ và cho các đơn vị dựa vào sự hỗ trợ của họ là địch không có khả năng sử dụng tầu ngầm gần đó.

 

Đại tá Định Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 258 TQLC Việt Nam và viên Trung tá cố vấn Gerry Turley cũng phải t́m cách ngăn chận không cho địch sử dụng cầu Cam Lộ. Do Turley bị gọi về tŕnh diện tại phía Nam vào sáng hôm sau, người thay anh để tiếp tục nhiệm vụ trong lúc anh ở Sài G̣n sẽ là Thiếu tá Jon Easley, viên TQLC Hoa Kỳ cao cấp c̣n lại tại Trung Tâm Hành Quân. (Thiếu tá Easley thực ra là cố vấn trưởng Lữ đoàn cho Đại tá Định và Lữ đoàn 258). Tuy nhiên cho tới lúc anh đi, Turley vẫn c̣n chịu trách nhiệm. Giống như mọi người khác, anh không được ngủ nghê hay ăn uống đàng hoàng một bữa nào cả. Và Turley vẫn c̣n phải chịu đựng cơn tháo dạ đang tiếp tục hành hạ anh. Nhưng ít nhất anh có thể trông mong vào việc mang toàn bộ hỏa lực Không quân để dập tụi Bắc Việt. Với bao nhiêu là trang thiết bị và thực tế có hàng chục ngàn quân tập trung lộ liễu, phía Bắc tỉnh Quảng Trị hiện là một môi trường đầy nhóc mục tiêu mà Turley chưa từng thấy bao giờ. Đă đến thời điểm trả đũa và c̣n 12 tiếng đồng hồ hay hơn nữa trước khi phải rời vị trí, anh vẫn c̣n nhiều cơ hội để thực hiện điều này.

 

LỮ ĐOÀN 369 LÊN PHÍA BẮC

 

Lữ đoàn 369 được lệnh điều động ra phía Bắc. Trong các đơn vị đi kèm theo có tất cả các TQLC của Tiểu đoàn 1 Pháo Binh, đơn vị mà Đại úy George Philip được bổ nhiệm làm cố vấn. Với sự tăng cường của lữ đoàn cuối cùng này, toàn bộ binh chủng TQLC Việt Nam với tất cả các tiểu đoàn tác chiến và toàn thể các đơn vị hỗ trợ then chốt coi như là đă được tung vào trận đánh tại tỉnh Quảng Trị.

 

Đường bay tại Tân Sơn Nhứt chật cứng từng đoàn C-130 của Không lực Hoa Kỳ nối đuôi nhau. Philip chưa bao giờ thấy quá nhiều chiếc Hercules tụ họp tại một chỗ như vậy cả. Thật là một trường hợp lạ thường đối với George Philip v́ anh mới rời Việt Nam nhân một kỳ nghỉ ngơi & dưỡng sức (R&R) trước khi cuộc tổng tấn công được khởi sự và mới trở lại từ Hawaii chỉ một tiếng đồng hồ trước đó th́ đă phải nhập vào một trận chiến hoàn toàn mới rồi.

 

Có một chục chiếc phi cơ, động cơ c̣n đang nổ và bửng phía sau hạ xuống, các đơn vị tiền phương của Lữ đoàn 369 đă được đưa lên phi cơ xong xuôi. Những chuyến bay lên phía Bắc, tới phi trường Phú Bài, đều chật cứng binh lính và trang thiết bị; tất cả những thứ mà các TQLC Việt Nam cần đến để chiến đấu và tiêu diệt kẻ thù nhưng ngoại trừ lần này là họ để lại những con heo và gà vịt. Ít nhất là trong lúc này.

 

Bat-21... Bị bắn rơi

Tỉnh Quảng Trị

Ngày 2 tháng 4, 1972. 4 giờ 50 chiều

 

Tất cả các sĩ quan TQLC Việt Nam phục vụ tại Trung Tâm Hành Quân Ái Tử đều đă từng chiến đấu trong kỳ Tết Mậu Thân 1968, cũng như trong tất cả các trận đánh lớn mà bất cứ ai cũng có thể nhớ lại được. Cuộc chiến tranh qui ước mà người Mỹ đă mơ ước từ lâu và đạt được trong lần Tết 1968 là cơ hội để tiêu diệt kẻ thù thật nhiều bằng các phương tiện cổ điển của phương Tây cộng thêm với kỹ thuật phong phú và chính xác của Hoa Kỳ. Và họ đă làm được điều đó. Mặc dù sau đó th́ trận đánh cũng bị giới thông tin báo chí và các môi trường đại học tại Hoa Kỳ bỏ quên đi, nhưng trên thực tế tại Việt Nam, các đường phố và nhà cửa tại các thành phố và tỉnh lỵ, các đường ṃn và ruộng lúa đă bị nhuộm đỏ máu quân Cộng sản v́ có quá nhiều mục tiêu bị tiêu diệt. Đặc biệt đối với các sĩ quan và binh sĩ VNCH dầy dạn kinh nghiệm th́ họ hết sức hài ḷng đă diệt được nhiều tên quỷ đỏ như vậy vào năm 1968.

 

Mặc dù t́nh thế có vẻ khá xấu và thành tích của ba trung đoàn thuộc Sư đoàn 3 VNCH quá kém cỏi nhưng vẫn có sự lạc quan trong lần xâm lăng này của địch quân. Chiến trường tại phía Bắc tỉnh Quảng Trị giờ đây đang thành h́nh giống như hồi Tết 1968, và có lẽ trên một qui mô rộng lớn hơn. Trên thực tế, từ trước tới giờ, qua kinh nghiệm của bất kỳ người nào hiện có mặt, dù là Việt hay Mỹ, chưa khi nào trước mặt họ có nhiều quân địch và hỏa lực như vậy. Mọi chuyện đă lộ h́nh ra rơ ràng. Thời tiết đang dần dần khá hơn từng chút một. Turley và toán của anh đang chờ hỏa lực Không quân bắt đầu một cuộc "săn gà rừng" khởi sự bằng tiếng hô "đánh kẻng báo động và thả chó ra" chống lại những đoàn quân đông đảo của tướng Giáp.

 

Đoàn phi cơ của Không lực Hoa Kỳ được tập họp để mở cuộc không kích ARCLIGHT đầu tiên đă vào đội h́nh sau khi Ripley phá hủy được cây cầu Đông Hà, tuy  nhỏ nhưng cũng gây được ấn tượng khá mạnh. Nhằm mục đích tấn công các mục tiêu chung quanh Camp Carroll, một toán ba chiếc B-52 (biệt hiệu Copper 1, 2, và 3) được một số chiến đấu cơ khác yểm trợ để chống lại một loạt sự đe dọa chưa xác định được của địch. Các kế hoạch gia của công tác đă phân công hai chiếc F-4 Phantom (biệt hiệu Cain 1 và 2) để nghinh chiến với các Mig nếu có; hai chiếc F-105 (biệt hiệu Coy 1 và 2) trang bị hỏa tiễn chống các hệ thống ra-đa và vị trí hỏa tiễn địa-đối-không SAM; và hai chiếc EB-66 (biệt hiệu Bat 21 và 22. Bat 21 là một chiếc EB-66C c̣n Bat 22 là EB-66E) để hỗ trợ bằng cách sử dụng các phương tiện điện tử gây nhiễu (electronic counter measures ECM) chống lại các hỏa tiễn SAM bắn lên nhắm vào không lực Hoa Kỳ.

 

Tuy nhiên chiếc EB-66C với biệt hiệu Bat 21 đă bị bắn rơi vào khoảng 4 giờ 50 chiều, giờ địa phương. Nó bị trúng bởi một trong nhiều trái hỏa tiễn SAM-2 bắn vào toàn bộ nhóm phi cơ tham dự cuộc không kích ARCLIGHT. Các hỏa tiễn SAM-2 được chở trên những dàn phóng di động mà bọn Bắc Việt đă mang vào mặt trận. Trong nhóm chín chiếc máy bay có liên quan đến đặc vụ này chỉ có chiếc Bat 21 bị rơi bởi hỏa lực địch. Trong nhóm phi hành đoàn sáu người của Bat 21 ‒ một phi công, một phi công phụ và bốn sĩ quan phụ trách chiến tranh điện tử (Electronic Warfare Officers EWO) ‒ chỉ có một người sống sót.

 

Trung tá Iceal Hambleton, ở lứa tuổi khá già 53, là hoa tiêu trưởng của phi đội và ông đă ngồi vào vị trí của một EWO. Ông là người duy nhất xoay sở được để được bắn ra khỏi chiếc Bat 21 và khi chiếc dù của ông đáp xuống đất liền cách cây cầu Cam Lộ vào khoảng hai cây số về hướng Đông Bắc th́ có lẽ ông là một chiến sĩ già nhất của phe Đồng minh. Quang cảnh từ trên cao nh́n xuống thế giới bên dưới, khi Hambleton đang từ từ đáp cánh dù xuống phía địch của sông Cửa Việt, chắc khiến ông cảm thấy may mắn đă thoát chết khỏi chiếc phi cơ bị nổ tung. Tuy nhiên chỗ ông sắp đáp xuống lại ngay chóc ở giữa chỗ có vẻ như có hàng ngàn và hàng ngàn quân địch đang tiến lên.

 

Khi chiếc dù của Hambleton c̣n đang tiếp tục rơi (từ độ cao bắn ra khỏi phi cơ phải mất vài phút đồng hồ th́ dù mới đáp được xuống đất) th́ các máy bay Không quân khác gần đó đă theo dơi ông và theo đúng thủ tục căn bản đă ấn định trước, họ lập tức tiến hành nỗ lực "T́m kiếm và Cấp cứu" (Search and Rescue). Sự hiện diện của Hambleton ngay sát cạnh cầu Cam Lộ đă làm thay đổi cục diện và gây ra khó khăn cho với công tác yểm trợ hỏa lực cho các lực lượng VNCH đang chịu áp lực địch khắp vùng Đông Bắc của tỉnh Quảng Trị.

 

DI TẢN THƯƠNG BINH, T̀M KIẾM & CẤP CỨU

 

Ư thức và sự cam kết của người Mỹ về những điều tốt đẹp căn bản nhất, về ḷng trung thành và tinh thần mă thượng chưa bao giờ được thể hiện rơ hơn là trong thời chiến, đặc biệt là trong thời đại mới, bằng các phương tiện dồi dào bỏ ra chỉ riêng để t́m kiếm và cấp cứu các phi hành đoàn bị bắn rơi, hoặc các nỗ lực để di tản hay tăng viện cho các đơn vị đang bị nguy khốn sắp bị tràn ngập, hay đơn giản hơn là các nghĩa cử hằng ngày của những nhân sự có liên quan đến tất cả các mặt về di tản thương binh và sử dụng trực thăng cứu cấp.

 

Quan niệm của Hoa Kỳ khi coi trọng nhân mạng, đi cùng với việc cứu cấp các đồng đội bị ngă gục, là một phần của nền văn hóa Mỹ quan trọng không kém các giá trị khác. Ḷng nhiệt t́nh để cứu các thương binh và không bỏ rơi lại đàng sau bất kỳ một ai ‒ trong hầu hết các trường hợp ‒ cũng là một phần trong di sản tinh thần của đất nước. Khi người Mỹ ra trận, họ mang theo toàn bộ một hạ tầng cơ sở để lo cho các thương binh. Họ đă đầu tư các nguồn phương tiện khổng lồ nhằm điều trị cấp kỳ các thương binh hầu bảo đảm cho họ khả năng sống sót cao nhất.

 

Các binh sĩ lặn lội trong rừng già và ruộng lúa Việt Nam hoàn toàn tin tưởng là nếu họ có bị trúng thương và cần trực thăng di tản, sẽ có những người dũng cảm mà họ không hề quen biết dời núi chuyển non và xông pha quên ḿnh để cứu họ ra khỏi chốn hiểm nguy. Sự hiện diện gần như thường trực của các trực thăng trên khắp bốn vùng chiến thuật tại Việt Nam đă bảo đảm là nếu một chiếc trực thăng nào đó không sẵn sàng th́ luôn luôn có những chiếc khác gần đó bay tới yểm trợ. Đoàn "Kỵ binh," hay "Phe ta," hay "Những chiếc nón trắng," hay bất cứ tên gọi nào khác, dường như là lúc nào cũng có mặt ‒ ở trên cao ‒ để bay xuống hớt và cố gắng cứu phe bạn bất chấp các hậu quả nguy hiểm.

 

Đối với các phi vụ chuyên biệt để cứu vớt các phi hành đoàn bị bắn rơi cũng như các công tác đặc biệt hoạt động đàng sau tuyến địch, rất cần có cả một mức độ cao về sức mạnh tác chiến mà chỉ có các quốc gia có phương tiện gần như là vô giới hạn mới có thể mang vào chiến trường được.

 

CÔNG TÁC DI TẢN THƯƠNG BINH VỀ PHÍA VNCH

 

 Về phía Việt Nam th́ công tác di tản thương binh là một vấn đề khác. Các đơn vị trưởng QLVNCH và TQLC Việt Nam thường bị bắt buộc phải có những quyết định sinh tử đối với thuộc hạ, nó vượt xa những ǵ các đồng nghiệp người Mỹ làm. Chỉ duy nhất là một công việc được trích ra từ những nguồn lực sẵn có, hay đôi khi không có, vấn đề  tản thương, nói chung, cho các binh lính VNCH hay TQLC Việt Nam thực sự không giúp mấy cho sự sống c̣n của các binh sĩ nếu chẳng may họ bị trọng thương ngoài mặt trận.

 

John Ripley, trong vai tṛ cố vấn cho Tiểu đoàn 3 và đă chung lưng chịu đựng tất cả những ǵ mà các binh sĩ Sói Biển đă trải qua trong những tháng ngoài chiến trường với họ, đă chứng kiến những sự việc mà đồng hương của anh tại Hoa Kỳ, ngay cả những người đă từng chiến đấu nhưng riêng rẽ với bạn đồng minh tại Việt Nam, cũng không thể nào hiểu nổi, huống chi là thông cảm với họ. Đồng thời với nhịp độ chiến sự tăng dần trong cuộc công kích "Nguyễn Huệ," Ripley thấu hiểu thêm sự cứng rắn về mặt tinh thần và cảm xúc của những người như B́nh phải chứng tỏ cho mọi người thấy khi họ sử dụng các nguồn lực hạn chế ngoài mặt trận trong nỗ lực chiến thắng một kẻ thù dai như đỉa.

 

Ăn sâu trong tâm khảm của người Mỹ là cái quan niệm phải có một công tác y tế thích ứng và phải nhanh chóng di tản ngay mỗi khi binh sĩ bị thương. Họ không thể nào tưởng tượng ra nổi một cách nào khác hơn. Vậy mà đối với binh lính Việt Nam hay TQLC bị trọng thương trong lúc đụng độ nặng tới mức mà họ không thể nào di chuyển được nữa và phe họ, ít nhất là trong lúc này, đang bị thất thế th́ sự chọn lựa rất là hạn chế. Có lẽ chỉ có bọn Việt Cộng hay bọn Bắc Việt với các phương tiện nghèo nàn không kém mới hiểu nổi các quyết định đau ḷng của các đơn vị trưởng VNCH thường bị bắt buộc phải bỏ lại thuộc hạ phía sau.

 

Phương cách đối phó với t́nh huống phải để lại binh sĩ phía sau khá căn bản. Ripley đă từng thấy một vài lần như vậy từ lúc khởi đầu cuộc công kích. Không may là anh lại phải chứng kiến nhiều lần nữa trước khi trận công kích chấm dứt. Binh sĩ VNCH so với các đồng đội Hoa kỳ có rất ít trực thăng cho riêng họ. Thường th́ những chiếc này được sử dụng trước tiên cho mục đích chỉ huy và kiểm soát hay làm phương tiện cho vũ khí tấn công. Các nhiệm vụ di tản thương binh được xếp ưu tiên sau các mục đích kể trên về tầm quan trọng. Bởi v́ những chiếc trực thăng quá quí giá để mà phí phạm như vậy. Do đó các cố vấn Hoa Kỳ, nếu biết có những trực thăng Hoa Kỳ gần đó, thường gọi họ đến để giúp di tản thương binh bạn. Tuy nhiên đến đầu năm 1972, với công cuộc triệt thoái lính Mỹ và Việt Nam hóa chiến tranh, th́ phương tiện này cũng giảm đi một cách nhanh chóng.

 

Khi một vị trí cần thiết phải bỏ lại th́ các binh sĩ, nếu xét không thể mang theo, sẽ được nhận dạng và khiêng qua một bên. Mặc dù đây có lẽ không phải là một thông lệ được viết thành văn bản nhưng Ripley có thể đă đoán đúng là hành động này cũng được tiến hành nơi các đơn vị VNCH khác khi lâm vào t́nh trạng quá xấu. Nghi thức mà anh chứng kiến rất trang nghiêm, trân trọng và có phần nào dịu dàng theo cách riêng của nó. Người thương binh được đặt ở tư thế thoải mái nhất có thể được. Thường th́ có một dạng lễ nghi tiễn biệt cuối cùng giữa các đồng đội với nhau. Thẻ căn cước và các giấy tờ quan trọng, thư từ và h́nh ảnh, mà họ luôn luôn bỏ trong túi áo trái, giờ được lấy đi nhằm trao lại cho người thân sau này.

 

Đối với Ripley là một người phương Tây, anh có sự nhận xét lạ lùng là các thương binh được phân chia theo tôn giáo của họ, tức Phật giáo hay Công giáo. Mỗi người được trao cho một quả lựu đạn. Phật tử th́ được trao lựu đạn c̣n chốt an toàn (đă được vuốt cho thẳng để rút ra dễ hơn v́ thương binh có thể quá yếu không rút nổi một cái chốt b́nh thường), do đó họ có sự chọn lựa là một lúc nào đó có thể tự lấy đi mạng sống của ḿnh chứ không để rơi vào tay bọn Bắc Việt trước sau ǵ cũng tra tấn và giết họ.

 

Với những binh sĩ là Công giáo th́ hành động tự sát được tránh né bằng cách sử dụng các quả lựu đạn đă rút chốt sẵn đặt dưới cổ đàng sau gáy với cái th́a ở dưới để có đủ sức giữ cho trái lựu đạn không phát nổ. Lúc nào c̣n áp lực đè lên th́ quả lựu đạn chưa nổ. Nhưng khi nạn nhân bất tỉnh hay chết đi th́ cái đầu có thể sẽ bị lật qua một bên khiến trái đạn phát nổ.

 

Hầu hết người Mỹ sẽ không bao giờ hiểu nổi. Đối với người Việt Nam th́ trận đánh này, tất cả mọi trận đánh, đều là chiến đấu cho sự sống c̣n. Quyết định phải bỏ lại các thương binh và ngầm biết trước là họ sẽ thà chịu bị nổ tung c̣n hơn là đối mặt với một cái đoạn kết c̣n nhiều đau đớn hơn không phải là một quyết định nông nổi. C̣n sự lựa chọn nào khác hơn, có sự lựa chọn nào khác nữa chăng? Trách nhiệm của công tác được giao phó và mạng sống của những người c̣n khả năng chiến đấu đă được đặt hoàn toàn lên vai của đơn vị trưởng. Đứng khách quan mà nhận xét th́ sẽ có một sự thông cảm nào đó, và chắc chắn có một sự trang nghiêm trước sự chọn lựa duy nhất đó. Đàng sau bức màn cứng rắn và quyết đoán đó Ripley biết trong đáy ḷng, B́nh luôn luôn lo cho các binh sĩ TQLC. Ripley chỉ có thể tưởng tượng những quyết định như thế này sẽ ảnh hưởng đến tâm trí bạn anh như thế nào. Mặc dù bản thân anh cũng đă từng suưt chết biết bao nhiêu lần trong những t́nh huống vô cùng khó khăn nhưng Ripley cũng thầm cảm ơn là anh không phải quyết định như vậy.

 

NỖ LỰC CỨU CẤP BAT 21

 

Nỗ lực cứu Trung tá Iceal Hambleton, được mệnh danh "Bat 21" được tiến hành gần như là ngay lập tức nhưng đă khởi đầu không mấy thuận lợi.

 

Bất cứ lúc nào các phi cơ xung kích và thả bom Hoa Kỳ được tung ra thực hiện các cuộc không tập tương tự như ở gần Camp Carroll th́ luôn luôn có một phương sách "T́m kiếm và Cấp cứu" (Search & rescue SAR) được kèm theo như là một phần đương nhiên của kế hoạch. Lúc Bat 21 bị bắn rơi th́ đă có sẵn nhiều chiếc phi cơ dành cho chuyện này ở trong vùng, chưa kể c̣n có thêm nhiều chiếc trực thăng đang làm nhiệm vụ yểm trợ khác.

 

Hai chiếc đầu tiên tiếp ứng định đến bốc Bat 21 là một chiếc Huey của Quân đội Hoa Kỳ, biệt hiệu Blueghost 39 và một chiếc AH-1 Cobra vơ trang, biệt hiệu Blueghost 28. Cả hai đều không chính thức thuộc vào nhóm SAR. Giống như tất cả các phi hành đoàn khác mà các cố vấn Hoa Kỳ giờ đây đă quen phải dựa vào, Blueghost 39 và 28 chỉ là hai phi hành đoàn sẵn sàng đi bất kỳ nơi đâu và làm bất cứ những ǵ cho các đồng đội đang cần đến. Khi họ đến gần chỗ bốc th́ Blueghost 39 bị bắn hạ nhanh chóng. Ba trong số bốn người của phi hành đoàn bị tử trận ngay lập tức. Người thứ tư bị bắt và sau này xuất hiện tại Hà Nội với tư cách tù binh chiến tranh. Blueghost 28 cũng bị hỏa lực dưới đất bắn lên và buộc phải rút ra khỏi vùng, tuy nhiên nó đă đáp thành công gần bờ biển mà không bị tổn thất về nhân mạng. Chiếc Cobra bị hư hại hoàn toàn. Nỗ lực SAR để cứu Hambleton từ đây chỉ có xấu thêm mà thôi.

 

Một khía cạnh khác của các hoạt động SAR "điển h́nh" là chúng gần như luôn luôn được thực hiện tại những vùng hẻo lánh, xa các lực lượng Đồng minh đang chiến đấu trên bộ. V́ những t́nh huống đó cho nên điều hợp lư và thực tế là không lực cần kiểm soát các hỏa lực Không quân cũng như hỏa lực yểm trợ giới hạn trong phạm vi vùng dự định tiến hành cấp cứu mà thôi. Điều này nhằm giảm thiểu lực lượng phe ta bị trúng đạn phe ḿnh. Người Mỹ gọi đó là "Trời cao, đạn bé" (Big sky, small bullet). Chuyện này đă trở thành thủ tục hành quân căn bản. Không sao cả. Hoàn toàn tốt thôi ngoại trừ khi có cả một chiến trường đặc kịt lực lượng địch cùng với các trang thiết bị đang tấn công và dàn hàng thành những mục tiêu tuyệt hảo. Ban đầu, sự thông tin liên lạc giữa các lực lượng SAR trên không và Trung Tâm Hành Quân Ái Tử rất thiếu sót và kém hiệu quả. Nếu có sự thảo luận tốt hơn th́ ở dưới đất đă khuyến cáo mạnh mẽ là đừng dùng trực thăng tiến hành cứu cấp vội.

 

Công tác cấp cứu Bat 21 đă trở thành một khó khăn nữa phải chấp nhận đối với các nhân sự trong Trung Tâm Hành Quân Ái Tử. Trong khi đó th́ quân Bắc Việt vẫn tiến hành cuộc tàn sát. Phe Đồng minh biết chính xác vị trí của Hambleton trong ṿng 100 mét nhờ cái máy phát tín hiệu mà tất cả các phi hành đoàn đều phải mang theo. Vị trí này ở phía Đông Bắc cây cầu Cam Lộ và nằm ngay trong vùng địch. Sau khi Bat 21 đáp xuống th́ một số phi cơ SAR đă rải bom đạn chung quanh vị trí đó tạo thành một vùng "cấm xâm nhập" để ngăn địch không vào bắt viên phi công. Đối với Turley và toán của anh th́ cái thế giới chung quanh họ đang thu hẹp dần nhưng vẫn rộng lớn hơn rất nhiều so với trường hợp của Bat 21. Các mục tiêu địch đă được phơi bày ra quá nhiều rồi và đây đă đến đúng thời điểm phải sử dụng tất cả các phương tiện hỏa lực yểm trợ để tiêu diệt bọn xấu xa.

 

Tuy nhiên một cái tin đă gây sửng sốt cho các nhân sự của Trung Tâm Hành Quân Ái Tử vào khoảng 9 giờ 15 tối lễ Phục Sinh khi có lệnh Không Lực số 7 sẽ tiến hành một cuộc cấp cứu SAR lớn cho Bat 21. Chuyện đầu tiên họ làm là thiết lập một chu vi cấm tác xạ với bán kính 27 cây số chung quanh vị trí biết được lần cuối của Bat 21. 27 cây số! 27 cây số về mọi hướng. Một khu vực với kích thước đó th́ coi như bao trùm toàn bộ chiến trường rồi. Bất cứ ai có một chút sáng suốt đều nhận ra, mà chẳng cần phải nh́n bản đồ, đây là một điều điên rồ, hết sức ngu ngốc. Turley đang cần phải phá hủy cầu Cam Lộ. Anh đang cần phải dồn tất cả hỏa lực để tiêu diệt các mục tiêu đang ở khắp nơi trên mảnh đất phía Bắc Vùng I Chiến thuật. Ngược lại th́ giống như anh vừa gởi đi một thiệp mời cho bọn Bắc Việt tiếp tục cuộc xâm lăng gần như là tự do. Ai đó nằm trên cao hệ thống quân giai chắc phải đồng ư với anh về điểm này.

 

Chắc chắn là có nhiều người nổi điên lên và nghiến răng kèn kẹt khi tất cả hỏa lực yểm trợ bị cắt đứt nhằm thi hành lệnh theo thủ tục SAR của Không quân. Các sĩ quan VNCH trong Trung Tâm Hành Quân chết lặng. Cả các cố vấn Hoa Kỳ giúp họ cũng vậy. Mọi người đều tức giận. Đại tá Định, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 258 đang đứng bên cạnh Turley. Ông đă từng trải qua các kinh nghiệm kỳ lạ thời chiến, từng chứng kiến những nét tế nhị và không tế nhị khác nhau giữa Đông và Tây cũng chịu không nổi. Ông đưa ngón tay trái lên, nh́n về phía ông bạn Turley và b́nh tĩnh nói với một vẻ nhẫn nhục chịu đựng: "Chỉ v́ một người thôi à?" Gerry lập tức thấy ngay qua vẻ mặt và giọng nói của Đại tá Định cả sự thông cảm, điềm đạm lẫn sự hoàn toàn bị bất ngờ không thể tin nổi. Đồng thời cũng toát lên sự chấp nhận thái độ "anh hùng rơm" dỏm của người Mỹ và sự bực bội cay đắng trước sự thiếu thận trọng của hành động này đối với tất cả những ai khác không phải là người Mỹ, kể cả một vài cố vấn Hoa Kỳ trong số đó.

 

Turley không dễ dàng chịu thua. Cả tay sĩ quan liên lạc Không quân là Thiếu tá Dave Brookbank cũng vậy. Cả hai cùng với các nhân viên khác trong Trung Tâm Hành Quân bắt đầu tức tối sử dụng hệ thống điện thoại và truyền tin để gọi về Đà Nẵng và Sài G̣n nhằm thay đổi t́nh h́nh hỏa lực yểm trợ. Không ai thèm trả lời, hoặc ít nhất ban đầu là như vậy.

 

Những sự nhận xét đáng tiếc của một viên tướng Không quân tại Đà Nẵng có lẽ đă phản ảnh chính xác tâm trạng của người Mỹ trong cái tháng 4/1972 đó. Viên tướng này mới đầu tưởng là có hai người sống sót thay v́ là một nên đă tuyên bố: "Tôi thà để mất hai sư đoàn VNCH c̣n hơn là mất hai phi công Không lực Hoa Kỳ." Ai có thể trách ông ta được, hay trách hầu hết mọi người Mỹ v́ những cảm xúc như vậy? Sau một thời gian quá lâu, quá nhiều máu đă đổ và quá nhiều sự đầu tư, để đạt được cái ǵ? Sau tất cả các nỗ lực của Hoa Kỳ tại Việt Nam, thật sự là có quá ít điều mà người ta có thể nêu ra là thực sự đă đạt được kết quả khả quan. Vậy mà nhận xét của viên tướng cũng là thái độ chung của những người Mỹ đă đến Việt Nam, đă cống hiến mọi thứ và v́ lư do nào đó, đă không có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với những người Việt Nam cương quyết bảo vệ đất nước họ thoát khỏi sự thống trị của Cộng sản, họ không như Gerry Turley, John Ripley, George Philip và hầu hết những người khác phục vụ trong phạm vi cố vấn đă làm vào giai đoạn cuối của cuộc chiến. Hơn nữa, Việt Nam không có sự liên quan tự nhiên với dân Mỹ để có được sự thông cảm ‒ như Do Thái và người Mỹ gốc Do Thái ‒ do đó càng lúc càng có ít chính trị gia có đủ uy thế để đứng ra bênh vực cho một t́nh thế càng ngày càng bị mất ḷng dân.

 

Gerry Turley và Dave Brookbank làm việc cật lực bằng truyền tin và điện thoại để thuyết phục một quan chức có thẩm quyền nào đó b́nh tĩnh lại. Đàng trước mặt, Turley vẫn phải đối phó với nhiều sư đoàn Bắc Việt đang cố sức tiêu diệt cho bằng được Sư đoàn 3 Bộ Binh VNCH ‒ coi như họ đă làm gần xong ‒ và hai lữ đoàn TQLC vẫn c̣n chống cự mănh liệt. Phía đàng sau là một đám nhân sự của MACV hay ai đó vẫn châm chọc và thách thức quyền hạn của anh.

 

Hỏa lực yểm trợ duy nhất mà nhóm của Turley có thể điều động được là pháo binh c̣n sót lại của VNCH và TQLC lúc này cũng chẳng có bao nhiêu. Bỏ ngoài tai các lệnh lạc, Turley và nhóm cố vấn Hoa Kỳ chỉ đặt một chu vi sáu cây số chung quanh Bat 21 để bảo đảm an toàn và cho bắn tất cả hỏa lực c̣n lại. Bởi v́ hải pháo không thể bắn tới vị trí của Bat 21 do đó Turley ra lệnh cho Joel Eisenstein và toán của anh cứ việc bắn khi nào cần thiết. Đó là tất cả những ǵ Turley và họ có thể thực hiện được trong lúc ngày lễ Phục Sinh từ từ trôi qua một cách lặng lẽ trên vùng Bắc tỉnh Quảng Trị.

 

Turley cảm thấy cần phải nghỉ ngơi đôi chút trước khi phải tŕnh diện trước nhân sự MACV mà anh biết chắc sẽ sung sướng mang anh ra "đóng đinh" về những tội lỗi mà anh không chắc đă vi phạm chưa. Trước khi bắt đầu đi nghỉ và sửa soạn một giấc ngủ vài tiếng đồng hồ ‒ giấc ngủ đầu tiên sau bốn ngày ‒ anh ăn một vài miếng khẩu phần C-ration mà anh không nuốt nổi trọn vẹn. Lấy tấm áo khoác trận dùng làm gối, Turley t́m một khoảng nhỏ dưới sàn đất xa nhất trong hầm trú ẩn. Mặc dù đă kiệt sức nhưng anh không dễ ǵ dỗ được giấc ngủ. Ngay cả cái cơ thể tuy bất động nhưng tâm trí anh vẫn c̣n như đang chạy đua. Anh tự hỏi một cách đau đớn, trong lúc cố gắng lấy lại b́nh tĩnh, là liệu anh có thể làm được ǵ khác hơn nữa để bảo đảm sự sống c̣n của các binh sĩ VNCH và điều ǵ có thể tránh cho họ bị tràn ngập? Câu trả lời sẽ đến không bao lâu sau.

 

Khu vực cấm tác xạ chung quanh Bat 21 cuối cùng th́ được giảm xuống một mực độ chấp nhận được. Trung tá Iceal Hambleton cuối cùng cũng được giải thoát 11 ngày sau đó. Đó là một công tác cứu cấp thành công nhờ sự sáng tạo, ḷng quyết tâm, mồ hôi và máu của biết bao nhiêu chiến sĩ dũng cảm, cả Mỹ và Việt Nam. Cho đến khi hoàn tất th́ nỗ lực SAR cho Bat 21 là một thành tích đắt giá nhất trong lịch sử chiến tranh Việt Nam. Kết quả trực tiếp là 11 người Mỹ đă bị thiệt mạng và một trở thành tù binh chiến tranh. Ngoài thiệt hại nhân mạng về phía Hoa Kỳ, nhiều chiếc phi cơ bị bắn hạ và thật nhiều chiếc khác bị hư hại nặng v́ hỏa lực pḥng không địch. Tuy vậy, thảm kịch lớn nhất, yếu tố mà không ai biết trong suốt chuỗi bi kịch Bat 21 là cái giá khủng khiếp mà người dân thường và các lực lượng VNCH đă hứng chịu v́ hỏa lực đă không được sử dụng để chống lại các lực lượng địch quân. Chuyện này đáng lẽ có thể và phải được thực hiện. T́nh thế đă có thể khác đi nếu các nỗ lực chống quân Bắc Việt đă không bị cản trở một cách quái đản như vậy trong giai đoạn đó.

 

TRỞ LẠI TRẬN ĐÁNH TẠI ĐÔNG HÀ

 

Đối với các thành phần tham dự chiến dịch Nguyễn Huệ th́ cái ngày Chủ nhật lễ Phục Sinh là một ngày tưởng chừng như bất tận. Gần địa điểm chiếc cầu Đông Hà c̣n đang bốc cháy (cầu này sẽ c̣n cháy trong nhiều ngày nữa), trận chiến đă tiếp diễn khác hơn lúc Ripley chưa phá hủy cây cầu. Sự kiện chiếc phi cơ của Không quân Việt Nam bị bắn rơi bởi một loại vũ khí mới, chưa từng thấy bao giờ và viên phi công bị quân Bắc Việt bắt sống đă làm cho khí thế binh sĩ của B́nh tạm thời bị giảm đi.

 

Đà tiến của mũi nhọn quân Bắc Việt rơ ràng bị chận đứng nhờ cái cầu đă bị giật sập. Hoạt động địch bên bờ Bắc ḍng sông đă chậm hẳn lại, gần như là chấm dứt sau sự kiện này. Cả B́nh và Ripley đều hiểu rơ là các đơn vị trưởng địch có lẽ đang co cụm lại bàn tán với nhau về các phương thức khác, hay đúng hơn, họ đang chờ thêm chỉ thị của cấp trên nào đó của hệ thống quân giai đầy uy quyền của Cộng sản.

 

Ripley thấy có vẻ như địch đă tạm thời mất hứng đánh nhau. Có lẽ chúng được lệnh phải tiết kiệm đạn dược chăng. Bọn chiến xa địch gần khu vực cầu cũng chẳng có mục tiêu nào đáng bắn bởi binh sĩ của B́nh đă tản rộng ra nằm yên ổn trong các hầm cá nhân. Không có một chiếc T-54 nào có đường nhắm thẳng vào vài chiếc M-48 của QLVNCH c̣n đang lẫn lộn với các TQLC gần khu vực ḍng sông. Mặc dù có một lực lượng đáng kể địch quân vẫn c̣n dàn hàng đối diện với các TQLC ngay tại đầu cầu bên kia, nhưng nhờ chiếc cầu đă bị phá hủy nên toàn bộ lực lượng của chúng vẫn c̣n kéo dài đàng sau, trên Quốc lộ 1 hay trong những khu vực lân cận suốt cho đến con lộ. Đúng là một mục tiêu dài kéo thẳng một đường bắc nam tuyệt vời cho một cuộc không kích nếu không kể đến khả năng pḥng không của chúng.

 

Bọn địch giờ đây chỉ có hai sự chọn lựa. Chúng có thể chờ đêm tối và cố gắng đưa bộ binh vượt sông bằng bè, thuyền nhỏ hay bất cứ loại nào mà chúng có, hoặc đơn giản là chuyển quân qua phía Tây qua ngă Cam Lộ.

 

Chỗ nào không đích thân đến được, B́nh sử dụng truyền tin và liên lạc viên để trực tiếp cùng các Đại đội trưởng điều khiển các hoạt động chiến thuật. Anh cũng giữ liên lạc thường trực với Đại tá Định trong Trung Tâm Hành Quân. B́nh và Ripley bắt đầu thảo luận việc điều động một số đơn vị để đối phó với trường hợp địch chuyển nỗ lực qua phía Tây của thị trấn Đông Hà. Chiếc cầu xe lửa cũ, ở vào khoảng hai cây số phía thượng nguồn, vẫn c̣n đó và có thể chịu đựng được một sự lưu thông vừa phải. Cây cầu xe lửa này nằm sâu phía trong đất liền do đó hải pháo không thể bắn tới được. Đồng thời với khả năng pḥng không mới mẻ và hết sức dữ dội của địch, có vẻ là các binh sĩ Sói Biển không thể trông mong ǵ là sẽ được Không quân yểm trợ. Ngoài ra, cây cầu xe lửa cũng nằm quá xa chỗ chiến sự hiện tại để điều động một Đại đội độc lập hay ngay cả cánh Bravo trong giai đoạn này của trận đánh. Mặc dù Tiểu đoàn của B́nh sắp sửa phải trở lại phong cách hoạt động theo như thông lệ, là sẽ chia thành hai cánh Alpha và Bravo, nhưng hiện anh đang cần phải tập trung lực lượng bên trong và ngoài thị trấn Đông Hà.

 

Đại đội 2 hiện đang trấn giữ sườn Tây của Sói Biển, vài trăm mét phía Tây của chiếc cầu. B́nh điều Đại đội 3 từ lực lượng dự pḥng lên thêm một hàng vài trăm thước tại vị trí thượng nguồn của cây cầu c̣n đang bốc cháy. Anh đặt đơn vị này gần bờ sông ngay chỗ đối diện với cái cồn cát để pḥng trường hợp địch định vượt sông từ bờ Bắc sang bên cồn cát rồi từ đó chuyển xuống bờ phía Nam. Đây là một t́nh huống khá hiển nhiên v́ cây cối trên cồn cát che khuất tầm nh́n của cả hai bên bờ sông. Đại đội 1 và Đại đội 4 th́ nằm yên tại chỗ như trước mặc dù bên sườn được trải rộng ra hơn để kiểm soát một khu vực lớn hơn, cũng như để bảo vệ chống lại địch dự đoán sẽ vượt sông vào ban đêm.

 

Lúc này B́nh c̣n kiểm soát được tay Tiểu đoàn trưởng thiết giáp vẫn chịu tiếp tục hợp tác tuy không nhiệt t́nh lắm. Hầu hết các chiến xa đă được bố trí lại trong những khu vực được củng cố lại tại Đông Hà và chúng có thể quan sát cũng như bắn phá các mục tiêu địch từ đàng sau những chỗ trú ẩn hay đống nhà cửa đổ nát. Các điều kiện về tiếp liệu để duy tŕ đoàn chiến xa đó đ̣i hỏi sự tiếp vận và di tản thương binh TQLC của B́nh phải khá hơn t́nh trạng hiện giờ.

 

Thiếu úy Nguyễn Lương và lính của anh được lệnh phải ở yên tại chỗ đêm hôm đó để trấn giữ con đường vài trăm thước đàng sau chiếc cầu. V́ B́nh đă trải Đại đội 1 và Đại đội 4 ra một pḥng tuyến rộng hơn tại ḍng sông, Trung đội của Lương bây giờ phải chịu trách nhiệm khu vực ngay phía Bắc bao gồm các cửa ngơ sát cây cầu đang cháy. Mặc dù không cần phải bảo, điều hiển nhiên đối với Lương là địch sẽ âm mưu vượt sông gần cây cầu khi màn đêm buông xuống. Đó là một quyết định mà chính Lương cũng sẽ thực hiện nếu anh là một trong những tay chỉ huy của quân Bắc Việt. Có một sự kiện đă khiến cho viên tân Trung đội trưởng, vừa mới trải qua một phần hoạt động chiến sự trong ngày tuy chưa thực sự lâm trận hay dẫn dắt thuộc hạ vào cuộc v́ cả ngày đóng ở vị trí phía sau cây cầu, tăng thêm phần tự tin là có một chiếc M-48 đă trấn giữ vị trí ban đêm ngay bên cạnh ban chỉ huy tí hon của anh gần một cửa tiệm bán bánh xe cũ.

 

Không ai có thể khiển trách các lực lượng Bắc Việt trong cuộc tấn công Đông Hà cả. Cũng không ai có thể nghi ngờ sự kiên tŕ và tập trung để giành thắng lợi. Các thiệt hại về nhân mạng mà chúng giáng lên đầu người dân vô tội nay biến thành nạn nhân chiến cuộc đă di tản hay nằm chết tại nơi họ bị thảm sát đă chứng minh điều đó. Bọn Cộng sản muốn Đông Hà. Đông Hà là ch́a khóa cho phần c̣n lại của tỉnh Quảng Trị. Nếu chúng có thể chiếm và kiểm soát Đông Hà th́ rơ ràng là chúng có thể chiếm Quảng Trị, và sau Quảng Trị th́ chúng sẽ lại âm mưu chiếm Huế một lần nữa. Trong giai đoạn này của cuộc công kích, điều then chốt là chúng phải chiếm phần phía cực Bắc của đất nước v́ một số lư do, tất cả là lư do về chính trị và tất cả cũng là lư do về tâm lư.

 

Đồng thời cũng trong giai đoạn này của cuộc công kích, điều then chốt đối với quân pḥng thủ c̣n lại ít ỏi của miền Nam là phải bám vững phần phía Bắc của đất nước, cũng v́ một số lư do, tất cả cũng là lư do chính trị và tất cả cũng là lư do về tâm lư. Sự khác biệt giữa hai bên, khi màn đêm buông xuống tại phần đất phía Nam của Quân đoàn I, là chính phủ Sài G̣n có ít quân bảo vệ điểm đụng độ hơn là bọn xâm lược đang mưu toan chiếm lấy nó.

 

Tùy theo quan điểm của mỗi người, bọn Bắc Việt có thể được khen ngợi v́ ḷng quyết tâm chiếm cho bằng được Đông Hà hoặc bị chê bai v́ những chiến thuật ngu xuẩn xướng ra bởi bọn lănh đạo đă ung dung thí quân một cách vô tội vạ vào những điểm đụng độ nhất thời không thuận lợi cho chúng. Có lẽ điều này do ḷng trung thành mù quáng của bọn Cộng sản là phải tuân theo bất cứ chỉ thị nào của đảng, và không có quyền đi chệch kế hoạch đă định trước nếu không muốn bị cấp trên khiển trách. Kế hoạch của chúng là chiếm Đông Hà tại Đông Hà. Bây giờ không c̣n cây cầu nữa th́ càng thêm thử thách. Tuy vậy, chúng vẫn rắp tâm tiếp tục tấn công trực diện thay v́ đi ṿng (như ban đầu chúng có nghĩ tới) hay dùng một phương cách thay thế nào khác. Những cuộc tấn công ban đêm gần như là bất tận và tự sát ngay vào "mơm" các Sói Biển đang pḥng thủ chặt chẽ hoàn toàn vô hiệu quả, giống như một đàn kiến điên khùng tấn công vào một món đồ bất động mà bọn trẻ con ném xuống gần cái tổ kiến rồi khoái trí thấy bọn kiến phản ứng một cách điên cuồng và vô nghĩa.

 

Có thể không mấy ai nghi ngờ sự can đảm của bọn lính Bắc Việt cứ lao đầu tuân theo lệnh trên nhưng chắc chắn là có nhiều bậc cha mẹ không có tiếng nói ở miền Bắc sẽ bị năo ḷng v́ cái cách vô nghĩa mà con em họ đă bị đưa vào ḷ sát sinh. Đối với các binh sĩ Sói Biển đă trải qua đêm ngày 2/4/1972 gần bờ sông Cửa Việt th́ họ đă không ngủ được nhưng rất thỏa măn đă chiến thắng được kẻ thù, ít nhất là ngay lúc này.

 

Chiến sự đă tạm lắng phần nào sau khi cây cầu Đông Hà bị phá hủy. Trong lúc B́nh và viên cố vấn tín cẩn làm việc để bảo đảm cả bốn Đại đội tác chiến đă được tiếp tế đầy đủ và bố trí tại các vị trí tốt nhất để đẩy lui bọn xâm lược chắc chắn sẽ lẻn qua trong đêm, th́ hai bên tấn công và pḥng ngự vẫn c̣n trao đổi qua lại bằng súng trường và liên thanh, tuy chậm răi nhưng khá đều đặn. Tuy nhiên không có ǵ nặng nề cả.

 

Binh sĩ Sói Biển không phải chờ đợi lâu sau khi màn đêm buông xuống để đẩy lùi bọn địch. Mặc dù rơ ràng là bọn Bắc Việt có thể đưa quân vượt sông qua ngă cây cầu xe lửa cũ, và chúng đă làm điều đó, nhưng dường như bọn họ không cưỡng lại nổi ư định muốn tấn công trực diện các vị trí pḥng thủ mà Tiểu đoàn 3 đă đặt trước mặt chúng. Trên thực tế, chúng đă đưa được người qua cái cồn cát tí hon giữa sông Cửa Việt và âm mưu vượt cái khoảng cách ngắn để qua bờ sông phía Nam. Địch cũng điều động được quân lính vượt qua sông ở gần hay ngay tại cầu Đông Hà.

 

Đối với các TQLC thuộc các Đại đội 1 và 4 đóng gần cầu, và Đại đội 3 đối diện với cái cồn cát, đêm hôm đó là một đêm không ngủ. Chỉ đến lúc sáng sớm hôm sau họ mới nhận ra là họ đă tham dự một cuộc "bắn bia sống" như thế nào. Họ không thể biết chắc chắn bao nhiêu tên quỷ đỏ họ đă sát hại được v́ có quá nhiều quân Bắc Việt bị giết chết hay bị thương đă bị cuốn trôi ra biển Đông bởi ḍng sông Cửa Việt chảy xiết ngay tại Đông Hà. Các TQLC không t́m thấy bao nhiêu xác chết nhưng phần lớn là các mảnh thân thể địch bị tan xác bởi trận hỗn chiến hồi đêm.

 

Lần xung trận chính thức đầu tiên của Lương xẩy ra đêm hôm đó. Nhờ hệ thống ống nḥm ban đêm tuy thô sơ nhưng khá hiệu quả của chiếc chiến xa đậu cạnh vị trí của anh, Lương và đồng đội đă quan sát được một toán có lẽ là một tiểu đội trinh sát của địch đang tiến lên. TQLC lập tức tung ra vài quả M-79 khi bọn chúng vừa đến khoảng đất trống sau khi ra khỏi khu vực tương đối an toàn mé bờ sông. Những tên lính địch bị giết ngay trong ṿng vài giây đồng hồ sau loạt đạn này. Lương không chắc có bao nhiêu tên sống sót, nhưng những binh lính của anh nghĩ rằng nếu có th́ chỉ có vài tên, đă rút chạy được về khu vực ḍng sông. Cuối cùng th́ Lương đă lần đầu tiên "lấy máu" được kẻ thù truyền kiếp của anh.

 

Đồng thời với âm mưu lén đưa một số đơn vị bộ binh vượt qua sông tại những khu vực khác nhau đối diện với thị trấn Đông Hà, bọn Bắc Việt cũng chuyển một phần lực lượng thiết giáp qua phía Tây tại Cam Lộ. Con lộ dẫn ra hướng Tây, nằm bên phía bờ Bắc và chạy song song với ḍng sông Cửa Việt, ít nhất là cái đoạn đủ sức chịu đựng các chiến xa T-54, lại không đủ rộng chút nào. Nó chỉ là một cái đê giữa các ruộng lúa và ở nhiều chỗ chỉ vừa đủ cho một chiếc xe tăng chạy qua.

 

Ripley có thể nghe thấy tiếng xích xe tăng từ bên này bờ sông. Ngay loạt đạn hải pháo đầu tiên trong đêm, họ được may mắn một cách kỳ diệu là bắn trúng một chiếc chiến xa đang di chuyển về hướng Tây. Ngay cả con lộ cũng thẳng tắp tuyệt đối cho các chiến hạm ngoài khơi có thể bắn dễ dàng theo trục ngang từ Đông qua Tây. Chiếc chiến xa bị bốc cháy làm sáng cả khu vực chung quanh khiến Ripley lại càng dễ quan sát hơn và điều chỉnh những loạt đạn tiếp theo vào các mục tiêu khác chính xác hơn. Các chiến hạm lại một lần nữa bỏ mặc qui lệ "độ sâu 5 trượng" để hỗ trợ hết sức cho các TQLC trong khả năng của họ. Các mục tiêu mà họ bắn trúng hiện đang ở tầm gần như là tối đa cho các khẩu trọng pháo trên tầu. Ripley muốn tận dụng từng thước cho tầm bắn và anh đă làm được điều đó.

 

Cộng thêm vào hiệu quả đặc biệt của hỏa lực hải quân, một cuộc không kích B-52 ARCLIGHT đă được tiến hành trong khu vực phía Bắc của ḍng sông. Những trái bom lại t́nh cờ rơi đúng vào thời điểm các trái đạn hải pháo đang rớt xuống. Có đến hàng trăm và hàng trăm quả bom đă rơi trúng nhiều xe cộ và lính Bắc Việt. Ripley, B́nh và tất cả các Sói Biển bên bờ Nam đều có thể nghe thấy tiếng kêu thê lương của bọn địch bị thương và đang dăy chết. T́nh h́nh chiến sự trên bộ, có lúc bị ngắt quăng nhưng đôi khi rất mănh liệt, tiếp tục kéo dài suốt đêm.

 

Với tất cả những ǵ đang xảy ra, Ripley và B́nh đă có cơ hội củng cố lại vị trí của Tiểu đoàn và ngay cả có thể t́m cách nghỉ ngơi đôi chút. B́nh đă tin tưởng tuyệt đối vào các Đại đội trưởng và chiến sĩ của Sói Biển. Anh và Ripley đă làm tất cả những điều ǵ có thể làm được để sửa soạn cho Tiểu đoàn đối phó với mọi t́nh huống có thể xẩy ra trong đêm.

 

 

 

 

 

Trung tá Lê Bá B́nh và bà Trung Tướng Lê Nguyên Khang trong buổi lễ tiếp tân

ra mắt phim "Ride The Thunder" tại Westminster, California