Xét về mặt lịch sử th́ chưa hề có một quốc gia nào gọi là Palestine cả. Vùng đất mệnh danh là “Levant” (tức mặt trời mọc đối với giới hàng hải trên biển Địa Trung Hải) trên thực tế đă được đặt tên gọi là Palaestina Prima dưới thời đế quốc Byzantium vào thế kỷ thứ 4 cho đến thế kỷ thứ 7 AD (Sau Công Nguyên) và là một tỉnh của đế quốc này. Những người Ả Rập theo đạo Hồi chỉ sinh sống tại vùng Palestine kể từ thế kỷ thứ 7 AD cùng với sự phát triển và lan rộng của đạo Hồi. Mặc dù vậy, khu vực này chỉ được coi là những vùng phụ thuộc của các quốc gia lân cận như Ai Cập, Jordan, Syria và Lebanon chứ chưa bao giờ là một thể chế hay một quốc gia độc lập Hồi Giáo cả.

 

Theo khảo cổ học th́ danh xưng “Israel” lần đầu tiên được ghi nhận trên tấm bia đá “Merneptah Stele” dựng trong ngôi mộ của vua Ai Cập Merneptah, con của Ramses II vào khoảng năm 1209 BC (trước Công Nguyên). Các cuộc khai quật cũng cho thấy là tổ tiên của người Do Thái bao gồm người Semites và các bộ lạc Sea Peoples từng sống trong vùng Canaan (tức khu vực Palestine ngày nay) từ sau thời kỳ Đồ Sắt. Họ tụ họp thành những bộ lạc 300-400 người và có khả năng tự túc về mặt sinh tồn.

 

Xét về mặt tôn giáo và văn hóa th́ người Do Thái theo đạo Judaism, tiền thân của các đạo lớn sau này như Công Giáo, Hồi Giáo và Tin Lành (gọi chung là Abrahamic religions). Những tôn giáo này tin vào một đấng Thiêng Liêng duy nhất (monotheism) mặc dù với những tên gọi khác nhau, và đều công nhận Abraham là người đầu tiên đă được Thiên Chúa hiện h́nh ra trước mặt. Người Do Thái có ngôn ngữ riêng (Hebrew) cũng như các phong tục tập quán riêng biệt. Nếu kể về thứ tự thời gian th́ Judaism ra đời trước vào thế kỷ thứ 7 BC (trước Công Nguyên), Ki-Tô Giáo (Christianity) vào thế kỷ thứ 1 và Hồi Giáo (Islam) vào thế kỷ thứ 7 AD (Sau Công Nguyên).

 

Theo ḍng lịch sử th́ kể từ thời thượng cổ cho đến vào khoảng thế kỷ thứ 3 th́ vùng đất Palestine, c̣n gọi là “Land of Israel” phần lớn là do người Do Thái cư ngụ sinh sống. Từ thế kỷ thứ 3 cho đến thế kỷ thứ 7 th́ trở thành đất của người Ki-Tô Giáo (Christians) và từ sau thế kỷ thứ 7 cho đến giữa thế kỷ 20 th́ thuộc về người Hồi Giáo. Kể từ năm 1948 th́ đất Palestine trở về lại với Do Thái, tuy c̣n sự hiện diện một số lănh thổ do người Ả Rập Hồi Giáo kiểm soát như Giải Gaza và vùng Tây ngạn sông Jordan tức vùng West Bank. Họ thành lập Tổ Chức Giải Phóng Palestine (PLO – Palestine Liberation Organization) với hoài băo đánh đuổi người Do Thái và thành lập quốc gia Palestine của người Ả Rập Hồi Giáo trên mảnh đất này.

 

Khác với sự nhận thức thông thường, người Do Thái (và theo đạo Judaism) chưa bao giờ bỏ hẳn quê hương của họ và mặc dù trong những hoàn cảnh ngặt nghèo nhất, vẫn c̣n sự hiện diện của một số nhỏ trên mảnh đất Palestinae Prima của họ. Chẳng hạn như trong thời kỳ chịu sự thống trị của đế quốc La Mă (thế kỷ 1 - thế kỷ 4) họ đă từng nổi dậy và bị dập tắt. Một số lớn bị lưu đày ra khỏi Judea (tên gọi của Israel trong thời kỳ triều đại vua Herod) nhưng vẫn c̣n một số nhẫn nhục t́m cách ở lại quê hương. Điều này cũng giải thích tại sao người Do Thái có thể trở về quê hương được. Đó là nhờ những người c̣n ở lại từ hàng ngàn năm xưa đă có sẵn các cơ sở vật chất để đón tiếp họ. Không hề có chuyện một nhóm người Do Thái từ phương xa đến xâm chiến, “cắm dùi” Palestine và đánh đuổi người Palestine bản xứ đi nơi khác như nhiều người lầm tưởng.

 

Đến thế kỷ thứ 19 th́ bắt đầu có phong trào Zionism kêu gọi những người Do Thái trở về cố hương từ những cộng đồng rải rác trên khắp thế giới gọi là diaspora, nhất là từ Âu Châu. Những đợt hồi hương này được gọi là Aliyah và dân số Do Thái càng lúc càng gia tăng lên.

 

Sự xung đột Do Thái – Palestine bắt đầu từ khi Do Thái tuyên bố độc lập vào ngày 14/5/1948. Sở dĩ Do Thái có thể thực hiện được chuyện này bởi v́ trong hai cuộc Thế Chiến, họ đă đứng về phe Đồng Minh chống lại khối Trục và Lord Roschild, một người có ảnh hưởng lớn trong đảng cầm quyền Anh là một người Do Thái (đồng thời là chủ tịch cộng đồng Do Thái tại Anh). Năm 1917, Thủ tướng Anh là Lord Balfour đă gởi cho Lord Roschild một bức thư ngỏ sau này được mệnh danh là “Bản Tuyên Cáo Balfour” trong đó bày tỏ quan điểm của chính quyền Anh là ủng hộ sự thành lập của một quốc gia Do Thái trên vùng Palestine. Đây chính là tiền đề cho người Do Thái lưu vong chọn Palestine là quê hương để trở về mặc dù đă có những dự tính thành lập quê hương mới tại Phi Châu hay tại Brazil nam Mỹ.

 

Đến đây cũng cần nêu lên một điểm quan trọng là người Do Thái vô cùng thông minh và khôn khéo, nếu không nói là hết sức thủ đoạn. Họ luôn luôn có mặt trong cả hai phía trong mọi cuộc xung đột. Chẳng hạn chính họ là những người đă tài trợ cho các cuộc Thập Tự Chinh mặc dù các đạo quân Thập Tự ra trận với ḷng tin Thiên Chúa và đấng Ki-Tô, nhưng chống lại người Hồi Giáo. Trong Thế Chiến thứ Nhất, họ đă từng đứng về phe Đức Quốc v́ cho là nước Nga mới là kẻ thù chính của họ. Đặc biệt là trong tất cả các cuộc bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ, họ đều “đầu tư” cho cả hai bên ứng cử viên, do đó bên nào thắng họ cũng có lợi cả, và không bao giờ để xảy ra trường hợp “mất trắng!” Điển h́nh là trong cuộc tranh cử Tổng Thống Hoa Kỳ vừa qua giữa Hillary Clinton và Donald Trump đă có “bàn tay” ảnh hưởng của giới tài phiệt Do Thái: George Soros bên phía Hillary Clinton và con gái Donald Trump đă chuyển qua đạo Orthodox Judaism, cũng như thành phần nội các Tổng Thống-đắc cử Trump có khá nhiều người Do Thái trong đó.

 

Đó cũng là lư do tại sao nước Anh thỏa thuận với Pháp để “được” lănh ủy nhiệm cai trị vùng Palestine sau Thế Chiến Thứ Hai: để sẵn sàng trao lại cho người Do Thái! Đáng lẽ ra th́ mọi chuyện đă an bài xong xuôi và ngày nay thế giới đă an b́nh hơn nhiều. Nếu thuận buồm xuôi gió th́ Do Thái đă trở thành một cường quốc và làm thủ lănh vùng Trung Đông rồi. Phải chăng ư trời vẫn c̣n muốn trừng phạt dân tộc Do Thái về tội giết Chúa Jesus Christ: Dầu hỏa được t́m ra tại Trung Đông với các trữ lượng khổng lồ vào năm 1911 tại Iran và 1930 tại Saudi Arabia! Do đó người Ả Rập đă có được một lợi thế vô cùng quan trọng để lôi kéo các siêu cường về phía họ.

 

Điều này đă khiến cho các cường quốc Tây Âu trở mặt với Do Thái nhằm ve văn khối Hồi Giáo. Thậm chí trong thời kỳ ủy nhiệm, nước Anh c̣n hạn chế hay cấm các cuộc di dân hồi hương của người Do Thái dẫn đến câu chuyện chiếc tàu Exodus, cũng như các cuộc nổi loạn của người Do Thái tại Tel-Aviv chống lại chính quyền bảo hộ Anh.  Không giải quyết nổi các khó khăn, Anh quốc đă đưa vấn đề ra Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc vào năm 1947 và nghị quyết 181 LHQ ra đời, đề nghị một giải pháp hai quốc gia Israel và Palestine với lănh thổ hai bên gần bằng nhau. Thành phố Jerusalem v́ là đất thánh của nhiều tôn giáo khác nhau sẽ được quốc tế hóa, không cho ai cả:

 

https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/9/97/UN_Partition_Plan_For_Palestine_1947.png/170px-UN_Partition_Plan_For_Palestine_1947.png

Đề nghị phân chia của Liên Hiệp Quốc năm 1947

 

Do Thái hoan hỉ đồng ư nhưng khối Hồi Giáo không chịu. Thế là đánh nhau. Sau khi Do Thái tuyên bố độc lập th́ th́ Liên minh Ả Rập gồm Ai cập, Transjordan (sau này là Jordan), Syria và Lebanon tấn công Do Thái trên toàn bộ ba mặt trận, trừ vùng bờ biển. Sau vài thắng thế ban đầu, Liên Minh Ả Rập bị Do Thái phản công và đánh bại cả nhóm, chiếm thêm nhiều vùng đất nữa. Sau các thỏa hiệp ngừng chiến th́ Do Thái được thêm một số đất, nhiều hơn dự án phân chia của Liên Hiệp Quốc. Người Hồi giáo sống tại Palestine bị đuổi đi ra khỏi các vùng Do Thái kiểm soát.

 

Tệ hại hơn nữa là chính khối Ả rập cũng không hề đoàn kết với nhau chút nào. Lợi dụng t́nh thế khốn khổ của dân Hồi giáo Palestine, Jordan tuyên bố sáp nhập vùng West Bank vào lănh thổ của ḿnh. Nước Anh v́ quyền lợi Trung Đông đă công nhận điều này. Dân Hồi giáo Palestine bị đuổi qua phía Nam Lebanon. Thế là Palestine chỉ c̣n lại một mảnh đất cỏn con tại dải Gaza. Bảo sao họ không… thí mạng cùi.

 

https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/4/42/Cia-is-map2.png/170px-Cia-is-map2.png

T́nh h́nh Palestine năm 1949

 

 

Nói về quan điểm của Anh và Pháp đối với Trung Đông th́ họ cũng hết sức chập chờn, chẳng ra thể thống ǵ cả. Chẳng qua cũng v́ quyền lợi riêng mà thôi. Lúc th́ bênh Do Thái, lúc th́ bênh khối Ả Rập. Vào năm 1956 khi Tổng thống Nasser của Ai Cập ngang nhiên sang đoạt kinh Suez và phong tỏa Vịnh Aqaba để ngăn cửa ngỏ của Do Thái vào Biển Đỏ th́ liên quân Anh-Pháp âm mưu xúi Israel tấn công Ai Cập trước để nhân cơ hội kêu gọi ngừng bắn sẽ mang quân vào chiếm lại kinh Suez, đặt thế giới vào chuyện đă rồi. Có nguồn tin cho rằng Pháp c̣n hứa xây dựng cho Do Thái một nhà máy có khả năng chế tạo bom nguyên tử nữa.

 

Kế hoạch gian ác này của liên quân Anh-Pháp-Do Thái phần nào thành công v́ quân Ai Cập bị đại bại và Liên Hiệp Quốc phải đưa quân vào bảo vệ ḥa b́nh. Anh-Pháp-Do Thái đạt lại các quyền lợi trước kia nhưng Nasser nổi lên là một lănh tụ của khối Ả Rập và tiếp tục lănh đạo khối này chống lại Do Thái.

 

Trong các thập niên sau đó th́ chiến sự thỉnh thoảng bùng nổ ra giữa Do Thái và khối Ả Rập nhưng lần nào Do Thái cũng toàn thắng vẻ vang như các trận đánh “phủ đầu” 6 ngày năm 1967, trận chiến Yom Kippur 1973 trong đó Hoa Kỳ trực tiếp tiếp viện ồ ạt cho Do Thái và bắt đầu đóng vai tṛ chính trong việc ủng hộ Do Thái, có lẽ do tác động của tài phiệt Do Thái tại Mỹ. Chúng ta cần nhớ là hầu hết các công ty lớn nhất Hoa Kỳ và cả thế giới đều có người Do Thái trong đó, chẳng hạn như Golman Sachs, gia đ́nh Rothschild, Blackstone Group, Citigroup, Gap company, Costco, Starbuck, Levi Strauss, New York Times, Sears, Calvin Klein, Home Depot, Neiman Marcus, Paramount, Warner Bros, MGM, 20th Century Fox, Facebook, YouTube, Oracle, Google, v.v… và v.v…

 

Ai Cập bỏ cuộc đầu tiên và sau nhiều lần bị Do Thái đánh tơi bời, đă chấp nhận giải pháp ḥa b́nh với Do Thái do Hoa Kỳ đề nghị để được nhận lại vùng Sinai. Ai cập chính thức công nhận Do Thái.

 

Các quốc gia lân cận như Jordan, Syria và Lebanon mất đi một đồng minh quan trọng là Ai Cập cũng không làm nổi chuyện ǵ, vả lại họ c̣n bị các vấn đề nội bộ xâu xé nhau nữa. Do Thái chỉ c̣n mối bận tâm nhỏ là giải quyết nốt tàn quân người Hồi Giáo Palestine co cụm tại Giải Gaza, đào hầm thỉnh thoảng qua khuấy rối biên giới hay bắn hỏa tiễn qua. Nhóm Palestine từ biên giới phía Nam Lebanon cũng vậy. Cứ mỗi lần như vậy là Do Thái đưa chiến xa qua trừng trị.

 

Tổ chức Palestine do Arafat lănh đạo đă mắc phải một lỗi lầm chiến lược nặng nề nhất là đă cổ động và sử dụng vơ lực để đối chọi với sức mạnh quân sự của Do Thái, thậm chí “sáng chế” ra chiến thuật đánh bom tự sát, một điều đă khiến thế giới xa lánh họ. Do Thái với sự hỗ trợ của tài phiệt thế giới đă có được một nền khoa học kỹ thuật tân tiến nhất thế giới, một sức mạnh quân sự khổng lồ, một nguồn tài chánh vô hạn, cộng thêm một ḷng quyết tâm bảo vệ Tổ quốc tuyệt vời nên đă không c̣n là nhân vật David trong thời kỳ lập quốc nữa. Họ đă trở thành Goliath và mọi hành động gây hấn của Palestine chỉ là trứng chọi đá. Vả lại các hành động khủng bố của Palestine chỉ làm cho dư luận thế giới ngả thêm về phía Do Thái mà thôi.

 

Nếu biết chọn một chiến lược khôn khéo và ḥa hoăn hơn th́ có lẽ ngày nay đă có một quốc gia Palestine độc lập, sống chung ḥa b́nh và thịnh vượng cùng với Do Thái.

 

Trong thập niên vừa qua trong lúc thế giới tạm lăng quên Do Thái v́ các chuyện Iraq, Afghanistan, Syria, Iran, ISIS th́ Do Thái ngấm ngầm thực hiện chính sách “tằm ăn dâu” gậm nhấm dần vùng West Bank của người Palestine đến nỗi New Zealand, Malaysia, Senegal và Venezuela phải kêu lên tàn nhẫn quá và đưa vấn đề ra Liên Hiệp Quốc.

 

 

Image result for palestine today map

 

Ngày 23/12/2016 Hội Đồng Bảo An LHQ ra nghị quyết 2334 lên án Do Thái đă xây dựng các vùng định cư trên lănh thổ West Bank và yêu cầu các quốc gia thành viên không được trợ gúp Do Thái tiếp tục các hành động này. Bản thảo thoạt tiên do Ai Cập đề nghị nhưng Tổng thống-đắc cử Donald Trump đă tác động với Tổng thống Fattah và Ai Cập đă rút lại bản kiến nghị ra LHQ.

 

Nghị quyết 2334 Hội Đồng bảo An Liên Hiệp Quốc được bỏ phiếu với tỉ lệ 14/0, Hoa Kỳ bỏ phiếu trắng. Điều đáng nói là Tổng thống Obama đă quyết định không sử dụng quyền phủ quyết của Hoa Kỳ và nghị quyết đă được thông qua. Điều này đă đi ngược lại đường lối của Hoa Kỳ đối với Do Thái từ nhiều thập niên vừa qua.

 

Do Thái tuyên bố phủ nhận Nghị quyết 2334, gọi các đại sứ quán tại New Zealand và Senegal về lại, chấm dứt các viện trợ cho Senegal. Tổng Thống-đắc cử Donald Trump lên án thái độ hèn nhát và thù nghịch đối với người Do Thái của chính quyền Obama và đe dọa tổ chức Liên Hiệp Quốc sẽ “biết tay ông” sau khi ông chính thức trở thành Tổng Thống của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Phải chăng thái độ của ông đă có sự tác động của cô con gái Ivanka Trump?

 

Lư Văn Quư

25/12/2016

 

Tham khảo:

 

https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_Israel

 

https://en.wikipedia.org/wiki/Palaestina_Prima

 

https://en.wikipedia.org/wiki/Canaan

 

https://en.wikipedia.org/wiki/Sea_Peoples

 

https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Jewish_American_businesspeople

 

https://www.timesofisrael.com/meet-the-jews-in-donald-trumps-inner-circle/

 

https://en.wikipedia.org/wiki/United_Nations_Security_Council_Resolution_2334