IV. Kinh Sách Khổng Học.

 

Khổng-tử không viết sách.

Kinh sách Khổng học là công tŕnh của các thế hệ học tṛ sau này hoàn chỉnh, viết lại và in thành sách. Đức thánh Khổng đề xướng các nguyên tắc đạo lư và san định 5 bộ kinh đă có trong xă-hội Hán từ lâu đời, và sau này thêm lời b́nh giải các dữ kiện lịch sử nước Lỗ cho thành kinh Xuân Thu.

 

Tác phẩm mang danh Khổng-tử (do các môn sinh và học-giả đời sau viết lại) xếp thành 3 thể loại:

Thể loại 1: Tư tưởng Đức thánh Khổng đề xuất: Nguyên tắc Đạo lư;

Thể loại 2: Ngũ Kinh;

Thể loại 3: Sách Luận Ngữ và Kinh Xuân Thu6,

 

(6) Những biến cố lịch sử, nhân văn,  thời sự, chính trị xẩy ra ngay tại "nước" Lỗ, lấy đó làm tài liệu giáo khoa, diễn giải và tải thêm tư tưởng của Ngài. Học tṛ tôn lời b́nh giải của Thầy lên thành bộ kinh, Kinh Xuân Thu.

 

Thể loại 1. Sách in tư-tưởng Đức thánh Khổng. Ngài sinh cuối Xuân Thu, nhập thế ở tuổi 30; 10 năm tham chánh; 30 năm trở về quê nhà dậy học tới khi qua đời. Thọ 73. Hệ-thống tư-tưởng văn-hóa, chánh-trị và hành-chánh Khổng giáo được học tṛ ghi lại sau khi Ngài tạ thế rồi đem in thành sách. Sách đề cập 3 loại nội dung:

 

Nội dung 1. Các mối tương quan nhân sự. Người ta sinh ra, sống trong xă-hội là đương nhiên chấp nhận sự chi phối của các mối tương quan Người với Người:

1. Người lo cho bản thân,

2. Người với gia-đ́nh, và

3. Người trong xă hội. Gia-đ́nh là đơn vị then chốt của cộng đồng xă hội.

 

Khổng-tử coi 5 mối tương-quan nhân-sự là nguyên tắc luân lư phổ cập mọi người nh́n nhận, không ai tránh khỏi khi sinh ra; Tương quan nhân sự làm nẩy sinh các chức năng mỗi cá nhân có bổn phận chu toàn.

 

Năm (5) mối tương-quan (TQNS) diễn ra từng cặp.

Cặp 1. Tương-quan nhân-sự giữa vua với người thuộc quyền, quan và dân.

Cặp 2. Tương-quan nhân-sự giữa cha và con trai,

Cặp 3. Tương-quan nhân-sự giữa chồng với vợ,

Cặp 4. Tương-quan nhân-sự giữa anh và em trai,

Cặp 5. Tương-quan nhân-sự giữa bạn-bè, bằng hữu. 

 

Cặp tương quan có 2 vếvế trên (vua, cha, chồng, anh trai, ..) và

                                    vế dưới (bề tôi, con trai, vợ, em trai, ..).

 

Vế trên phải làm đúng chức năng hướng dẫn th́ vế dưới mới giữ bổn phận phục tùng. 

 

Cặp TQNS 4 (huynh đệ) mở ra mục tiêu hợp tác hỗ trợ giữa anh em trong gia-đ́nh.

Cặp TQNS 5 tương quan bằng hữu - bạn với bạn - là tương quan b́nh đẳng, thiết lập qua thỏa thuận kết ước. Quan hệ bằng hữu có tiềm năng và viễn kiến mở đầu việc thành lập các tổ-chức xă hội. Xă tắc thịnh trị, thái b́nh trên căn bản lễ nghi. Khổng tử không nh́n nhận phần đóng góp của Luật pháp.

 

Nội dung 2Bổn phận với bản thân. Mỗi người - phận làm trai - có bổn phận thăng tiến bằng con đường giáo dục, hoàn thiện bản thân, tôi rèn Nhân, Lễ, Trí, Dũng, Hiếu. Học hỏi để mở mang trí tuệ, trau dồi tài đức, trở thành hữu ích cho nhà, phúc lợi cho xă-hội. Đây là khuôn mẫu giáo dục bắt buộc cho mọi người, nam giới, chưa kể nội dung (chương tŕnh giáo dục) do chế độ cai trị ban hành.

 

Sang Việt Nam, mẫu mực giáo-dục dành cho bản thân được in trong sách giáo khoa Việt ngữ, nâng lên thành con đường đạo học, đặt tên cái đạo Người Quân-tử.

 

Nội dung 3.  Nguyên-tắc Chính danh. Chính-danh là 1 nguyên tắc đạo lư: cư xử theo lễ. Nghi-lễ đă thiết lập và lưu hành trong xă-hội nho giáo có từ cổ đại. Vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con. Ở cấp bậc nào th́cung cách ăn mặc, lời lẽ xưng hô diễn ra theo nghi lễ qui định cho chức vụ ở xă hội có tổ-chức đó. Không được tiếm danh. Nước có một vua. Vua mới xưng "trẫm". Hầu tước đại diện cho vua cai quản đất chư-hầu chỉ là hầu tước dưới quyền Vua, chỉ được xưng hầu không xưng trẫm; cũng không để cho thuộc cấp gọi ḿnh bằng từ ngữ "bệ hạ" trong khi thật sự chỉ là hầu tước, dưới quyền Vua.

 

Thể Loại 2. Các bộ Kinh Nho-Giáo. Nội dung có sẵn trong văn-minh Hán lưu hành khắp dân gian ở dạng cổ văn. Khổng-tử có công thâu thập, chọn lựa và san-định cho thành hệ thống. Ngài từ trần, môn sinh và học giả đời sau gom lại với nhau viết lại lời dạy cho thành năm bộ sách, ngũ kinh five classics : kinh Dịch, kinh Thi, kinh Thư, kinh Nhạc, kinh Lễ.  Kinh Nhạc thất truyền. C̣n lại bốn quyển Thi, Thư, Lễ, và Dịch.

 

Năm Bộ Kinh Nho-giáo, mỗi bộ kinh mang một tầm vóc và vị trí văn học.

 

Kinh Dịch khảo về hệ-thống sức mạnh thiên văn7. Các học-giả thánh nhân trong lịch-sử Trung-hoa (Thần Nông, Phục Hy, Nghiêu-Thuấn) xuống tới các vua sáng lập nhà Chu và sau này là sự phụ giúp từ các học-giả Nho-gia thông tiệp - lấy tên các v́ sao mặt Trăng mặt Trời, 2500 tinh-tú trên giải Ngân-hà - đặt làm hiện thân cho các "v́ sao" gây ra các hiện tượng thiên văn đổi thay thời tiết thời tiết biến đổi biểu hiện sự thay đổi mệnh lệnh gửi xuống từ Trời.

 

Văn-học coi sự thay đổi thời tiết - nhất là các thiên tai hạn hán, băo lụt, động đất, chiến tranh, dịch tễ - tất cả đều là Thiên ư, ư muốn của Trời, lệnh của Trời, chữ là Thiên mệnh7. Tên các v́-sao: có sao "hiền" (ưu tinh hay phúc tinh) và sao dữ (ác tinh hay hung tinh). Ác tinh là bàn tay Thiên mệnh (của Trời) tạo ra thiên tai (h́nh phạt của Trời) giáng xuống trần gian, phạt nhân gian v́ lỗi của Vua. Ưu tinh đem hạnh phúc. Vua tài đức thương dân, ưu tinh cho mưa thuận, gió ḥa, nhà nhà no ấm, đất nước thanh b́nh. Ơn của Trời.   

 

(7) Kinh Dịch, ghi chú số 7 ở cuối bài, một phần nhỏ đề cập tới Học-thuyết Thiên Mệnh.

 

2. Kinh Thi (shí Jing) sưu tập các bài thơ đồng dao có từ cổ-đại vẫn c̣n truyền tụng, nói về t́nh yêu nam nữ. "Sách" có từ trước Nhà Chu, trước Khổng-tử. Khổng-tử gom góp được 350 bài, chỉnh đốn lời lẽ, bỏ bớt những t́nh tiết dâm dật. Học tṛ và học giả Khổng Mạnh viết thành 300 thiên nhằm giáo dục nếp sống t́nh cảm con người khắp thế-gian.

 

3. Kinh Thư, (Shũ Jing) ghi chép các truyền thuyết và biến cố lịch-sử chính-trị - xă-hội các đời vua trong cổ sử. Khổng-tử lấy tích cũ làm gương, soạn thành Sách nhằm cảnh tỉnh các Vua. Lời khuyên Vua nên bắt chước đạo hạnh các minh-quân Phục hy, Hoàng đế, Thần nông, Văn, Vũ, Nghiêu, Thuấn xưa kia sống đức độ, thương dân.

 

4. Kinh Lễ (Lĩ Jing) Lễ nghi đặt ra từ ngàn xưa. Đức thánh Khổng san định lại, quảng bá cho đời, lập nên phép tắc mọi người, vua quan tới thứ-dân tất cả phải cư xử cho trúng qui định của "Lễ", "lấy Lễ mà xử". Mọi người theo lễ th́ xă-hội ổn định, trật tự văn hồi; "không theo lễ th́ không biết cả đến cách đi đứng ở đời"

 

5. Kinh Nhạc. thất truyền sau thời Khổng-tử, nói là bị Tần Thỉ Hoàng đốt. C̣n lại một thiên trong Kinh Lễ, thiên Nhạc Kư cải danh thành bộ kinh Lễ Nhạc.

 

Năm bộ kinh ghi chép các truyền thống văn hóa - Văn-hóa Nho-giáo -  đă kết tụ trong nếp sống người dân Hán những thế-kỷ trước. Khổng tử có công san định.

 

Phần lớn lời dậy của Khổng-tử gom lại trong Sách Luận Ngữ. Chữ luận ngữ viết analect, hy-ngữ; selection, Anh ngữ nghĩa là lời bàn. Luận Ngữ, được xếp thứ 23 trong 84 nguồn tư tưởng giá trị của thế-giới và được coi là một trong 36 tác phẩm văn học đông/tây, có khả năng gây sóng gió làm nên lịch-sử, làm thay đổi cuộc đời mỗi cá nhân

 

Tóm lại. Kinh sách của Khổng-tử, bản thân Ngài không viết sách. Sách mang tên Khổng-tử phần "nguyên tắc đạo lư" bao gồm ư niệm:

1. Nh́n nhận 5 mối tương quan nhân sự: với bản thân, với gia-đ́nh, với xă-hội,

2. Chu toàn chức năng do các mối tương quan tạo nên,

3. Sống chính danh,

4. Tu luyện tài đức đạo người quân tử, và

5. Cư xử với nhau bằng lễ, lấy lễ mà xử.

 

Ngoài các nguyên-tắc đạo lư nêu trên là tư tưởng của Ngài (sách Luận Ngữ), Khổng-tử c̣n hệ thống hóa các kiến thức qui định trong nếp-sống dân gian có từ cổ-sử đặt thành ngũ kinh. Trong ngũ kinh, kinh Dịch quan trọng hơn cả. Sau Dịch là Lễ.

 

thể loại III. 2 tác phẩm chính chứa đựng hầu hết lời dạy của Phu tử.

Kinh Xuân Thu. Ngoài 5 bộ kinh ghi chép truyền-thống văn-hóa Nho-giáo, một kinh khác mang tên Kinh Xuân Thu. Đây là cuốn sử biên niên của nước Lỗ thêm lời b́nh giải của Khổng tử, học tṛ đời sau viết lại. Kinh Xuân Thu chỉ có từ thời Khổng tử.

 

"Xuân Thu", sách lịch-sử ghi truyện thời sự hàng ngày xẩy ra tại nước Lỗ. Nhiều tiểu quốc khác (trong số 250 nước chư hầu) cũng chép lịch-sử biên niên truyện hàng ngày, "kinh xuân thu" của nước họ. Khổng-tử chỉ b́nh giải kinh Xuân Thu của nước Lỗ, nơi quê ở của Ngài mà thôi, và đem ra dậy học tṛ. Kinh Xuân Thu quan trọng v́ Sách ghi lời phê phán trên cách cư xử của các nhân vật thời sự lồng thêm tư-tưởng của Ngài. 

 

Xuân Thu, tên bộ kinh thứ sáu kinh sách Khổng-học. Tống nho xếp vô ngũ kinh.

 

Sách Luận Ngữ có từ thời Nam Tống do học giả Chu Hy và các cộng sự của ông gom góp và san định, Lấy 2 tiếng "Khổng Tử" đặt tên cho Sách. Luận ngữ [tên analect (Hy-ngữ), selection (Anh-ngữ)] ghi chép lời đàm thoại, hỏi và đáp của Khổng-tử với các môn-sinh hay hiền-giả. Sách gồm 505 tích, Mỗi "tích" là mẩu chuyện ngắn. 505 tích chia thành 20 quyển (chương). Nguyên bộ - Sách Luận Ngữ - xếp thứ 23 trong danh sách 36 "kỳ-thư" đông, tây, kim, cổ; tiến sỹ Rufus Fears (Công-ty Giảng huấn, Đại-học Virginia, USA) xếp loại kỳ thư "Sách có khả năng thay đổi Lịch-sử, chuyển hóa cuộc đời chúng ta, của quí vị và của tôi".

 

Từ đâu có tứ Thư, ngũ Kinh.

Tứ thư, ngũ Kinh là sản phẩm văn học do các hoc giả thời Tống san định và quảng bá, nay gọi là tân-Khổng học, néo-Confucianism.

 

Khổng tử không san định Tứ Thư Ngũ Kinh. Các sách ấn bản tứ thư ngũ kinh cũng không do học tṛ của Khổng tử viết ra.

 

Thời nam Tống, học giả Chu Hi san định và b́nh giảng các tài liệu viết về Đạo Khổng và về Nho học.

Ông san định sách Luận Ngữ, ghi lời binh giải của Khổng phu tử, làm quyển số 1.

Ông lại san định Mạnh Tử, lời dậy của Mạnh tử, làm cuốn sách số 2.

Rồi cắt lấy 2 chương của Kinh Lễ, một chương đặt thành bộ sách thứ 3, Trung Dung. Chương kia tên Đại Học. Đại học và Trung dung là 2 chương cắt từ kinh Lễ và là pho sách thứ ba và thứ tư trong 4 pho sách tứ thư4 quyển sách căn bản triết học của Nho giáo có từ thời Nam Tống.

 

Nhắc lại: bốn quyển sách "tứ thư" hợp với "ngũ kinh" lập thành 9 pho thánh thư, cơ sở tư tưởng, triết lư, văn học, hành chánh, quản trị xă hội ... có từ thời Nam Tống của Văn minh Trung hoa. Văn học Nam Tống c̣n gọitân-Khổng học, neo-Confucianism.

 

Cũng từ nhà Tống (thế kỷ 11), các kỳ thi tuyển chọn quan chức cai trị cho cả nam và bắc Tống đều lấy tứ Thư ngũ Kinh làm tiêu chuẩn văn học. Đề thi rút từ 9 cuốn Sách gối đầu giường của giới Sỹ Phu - quan lại, học giả - văn minh Hán, kể cả Việt Nam.

 

Tống Nho lấy Kinh Xuân Thu ghi chép việc hàng ngày xẩy ra tại nước Lỗ - sử liệu của nước Lỗ - do Khổng-tử san định, b́nh giải sự việc, lấy đó chuyển tải tư tưởng, học thuyết và lời dậy của Ngài truyền đạt cho hậu-thế, làm bộ kinh thứ năm, ngũ Kinh.

 

Phần lớn tư-tưởng của Ngài được học tṛ chép lại trong sách Luận Ngữ.   

 

 

V. Sự Nghiệp Khổng Tử: Kẻ hậu sinh t́m học các yếu tố lập nên Sự nghiệp Thánh nhân qua 4 góc nh́n sau đây.

Góc nh́n 1. Thân thế Đức Khổng. Nói về sự nghiệp của một nhân vật, ta nhắc tới 4 chi tiết:

1. Tiểu sử cá nhân.

2. cảnh sống của cá nhân đó trong cộng-đồng xă-hội.

3. Những điều cá nhân đem đến có tác dụng gây cho đời sống tốt (hay xấu) hơn.

4. Thành tựu truyền lại cho thế hệ kế thừa.

 

a. Tiểu-sử Phu-tử. Sanh năm 551 TTL, tại nước Lỗ, tỉnh Shangdon (Sơn-đông) ngày nay, thập-kỷ cuối cùng của thời Xuân Thu, nhà Chu. Qui tiên năm 479 TTL, 73 tuổi, 9 năm sau niên biểu kết thúc thời Xuân Thu (Xuân Thu khởi điểm năm 722, chấm dứt 488TTL, 9 năm trước khi Khổng-tử măn phần). Tuổi thọ cao. Cuộc đời dài nhưng sự nghiệp của Ngài thật là giản-dị. Xuất thân tuổi 30. Bước đường phục vụ xă-hội khiêm tốn. Đời không trọng dụng, Ngài về quê - nước Lỗ - dậy học và phát-triển đạo-lư.

 

b. Cảnh Sống của Ngài, nước Hán thời Xuân Thu. Lịch-sử cuộc đời Phu-tử ngắn gọn. Nhưng bối cảnh xă-hội chung quanh Ngài vô cùng phức tạp. Phải ôn kỹ 9 thế-kỷ lịch-sử nhà Chu mới nh́n ra tâm sự và mục tiêu lập đạo của vị thánh nhân. Từ đó hiểu giá trị triết học Khổng-giáo, và học hỏi thêm số phận văn-minh Trung-hoa.

 

Về thành tựu cá nhân. Khổng tử thất bại trên hoạn lộ lẫn chức năng làm Thầy.

Ra tham chính: không được giao phó một chức vụ xứng đáng.

Là sư biểu: Càng cổ vơ đạo lư, đời càng ngang ngược bạo tàn.

Mưu đồ khôi phục giang sơn nhà Chu thất bại. Đế quốc Chu bị chư hầu lật đổ.  

 

Cảnh Sống Thời Xuân Thu - tốt hơn hay xấu hơn - mô tả qua bốn (4) dữ kiện8:

 

Dữ kiện b-1. Cảnh Sống Xuân Thu. Lược qua cảnh sống xă-hội của Phu-tử, "nước Lỗ triều đại nhà Chu”. Cách Ngài cư xử trong bối cảnh xă-hội ghi thành sử liệu mà Đại-học Virginia8, USA ấn và phát hành kèm thêm h́nh ảnh, sách tham khảo đầy đủ. Đọc để nh́n ra các hệ-thống tư tưởng văn minh thời Trục nhân loại (axial age, tk 6BC tới 2AD) gồm cả Khổng tử. Tài liệu giáo khoa. Sách dễ kiếm. Trân trọng đề nghị đọc thêm (tối thiểu) các tài liệu kể trên8 do Tây phương phát hành. Quí vị t́m thấy  nhiều sự kiện khác với sách giáo khoa Việt-ngữ (Quốc-văn hay Sử học) nói là chuyển ngữ sách Trung-hoa.

 

Ư kiến người đọc. Có lẽ là sau những đợt "phục hưng văn hoá" học giả các đời Đường (Hàn Dũ), Tống (Chu Hy), Minh (Vương Dương Minh), Thanh (Khang Hữu Vi) ... đă chế biến nội dung v́ nhu cầu chính trị9. Học giả Chu Hy (nam Tống) cắt bỏ 3 trên 5 mối tương quan nhân sự (nguyên tắc đạo lư Khổng học), giữ lại 2 rồi chế thêm "sư đệ" nguyên tắc đạo lư "thầy - tṛ".   Tân Khổng học viết lại thuyết thiên mệnh Khổng tử diễn giải Kinh Dịch. Tuy viết bằng ngôn ngữ thiên văn, tân-Khổng học không dậy khai triển Sức mạnh Thiên Văn Vũ trụ mà lại trở thành tài liệu dậy bói toán, đoán điềm, giải mệnh. Các kiểu phục hưng kể trên cho thấy điều di hại do chính hoc giả gây nên cho tiền đồ phát triển Khoa học kỹ thuật Văn minh Đông phương.

 

Dữ kiện b-2. Cơi sinh thành. Khổng-tử quê nước Lỗ. Lỗ là vùng đất Vũ Đế phong hầu cho Chu Công (Duke of Zhou) cao tuổi về hưu, làm hầu-tước nhà Chu, đại diện thiên tử (Vũ Đế) quản trị và lập nghiệp. Nước Tầu thái b́nh thịnh trị 324 năm đầu. Lỗ Hầu Chu Công Đán vừa là chú vua Chu Vũ Vương, vị hoàng đế khai sáng nhà Chu, lại là nhân vật lịch-sử đặc-biệt.

 

Ông là 1 của 3 nhân vật then chốt (cùng với Chu Tài và Chu Văn Vương) lập kế hoạch cướp lấy thiên mệnh từ tay nhà Ân, khoác lên vai vua Chu Vũ Vương. Lại chính tay ông thay vua Văn Vương băng hà trên đường hành quân lúc nửa chừng, đích thân tư lệnh chiến dịch binh bị, tổng công kích đánh chiếm kinh đô Tràng An, diệt Ân, đưa ngôi đế của nhà Thương sang tay nhà Chu; thiết lập và xây dựng ngôi hoàng đế và nền Văn minh Chu Nho. Khác hẳn các công-thần, hoàng thân khác từng được Chu đế phong hầu10. Chu Bá là kẻ sỹ đầu tiên, hiện thân tầng lớp trí thức, giai cấp Sỹ phu mẫu mực cho chế-độ Quân chủ Cực quyền Trung hoa.  

 

Dữ kiện b-3. Lỗ hầu, sáng lập đế quốc Chu. Học thuyết Thiên Mệnh.

Sau chiến thắng tiêu diệt vua Ân, nhà Chu khải hoàn. Chu Công Đán tận tụy xây dựng chế-độ cai trị, thiết kế mọi mặt sinh hoạt văn học, triết lư, chính-trị, hành chánh, kinh tế, kỹ-thuật, phong tục, tài chánh, binh bị, ... Nước Trung-hoa mở mang xuống phía Nam và sang phía Đông, 4 lần rộng lớn hơn nước Tầu thời nhà Ân. Trung-hoa hưng thịnh. Văn-hóa Chu-nho lừng lẫy. Lịch sử nước Tầu viết bằng Hán-tự thông-dụng bắt đầu từ các vua Chu. Nước Tầu thái b́nh thịnh trị 324 năm đầu trước thời suy thoái bắt đầu từ 722BC chuyển sang Xuân Thu, rồi Chiến quốc. Nhà Chu trị v́ 9 thế-kỷ, -12 tới -3 TTL. dài nhất các triều đại cai trị. Chuyện nhà Chu cướp ngôi thiên tử đă đồng hóa ư niệm thiên mệnh với sức mạnh thiên văn, cho nó trở thành một học-thuyết chính trị, thiên văn và quản trị hành chánh, mang tên học thuyết Thiên Mệnh.

 

Từ đây, từ ngữ sức mạnh thiên văn được các sử-gia đặt cho tên gọi chính thức Thiên Mệnh, Lệnh từ Trời. Dịch-học xử dụng thuyết thiên mệnh, sức mạnh thiên văn do Chu tộc đề xướng làm căn bản luận lư:

·         Người tài đức mới được thiên mệnh, Trời trao quyền cai trị

·         Nhận quyền cai trị từ Trời, bậc quân vương đă là người tài đức.

 

Nhà hiền triết Khổng Khâu sinh ra và nhập thế trong vũ trụ quan thiên mệnh. Ngài cư xử trong nhân cách Quân tử Nho học, đóng trọn vai tṛ Kẻ Sỹ Lỗ hầu khai sáng.

 

Dữ kiện b-4. gầm Trời Á Châu, chính sách chư hầu.

Nhờ uy danh thiên mệnh - Trời trao quyền thiên tử cho Vua - và sau chiến dịch chiếm ngôi nhà Ân, Chu Vũ Đế lên ngôi thiên tử. Nhà Chu mở mang biên giới xuống phía nam và sang phía đông, 4 lần lớn hơn nước Tầu thời nhà Ân.

 

Đất rộng dân đông, hoàng tộc và tôn nhân phủ không đủ người quản trị.

Triều đ́nh Vũ-đế cắt đất phong hầu cho hoàng thân, con cháu và các công thần văn quan, vũ tướng có công trong chiến-dịch trường chinh, lập nên Văn minh Chu nho. Hầu tước phân thành 5 cấp bực: Công tước, Hầu tước, Bá tước, Tử tước, và Nam tước. Đất phong hầu lớn hay nhỏ tùy công đă lập. Mỗi tước nhận chiếu chỉ Vua Chu, cai quản vùng đất và thần dân, gọi là chư hầu, một nước nhỏ, tiểu quốc. Chư hầu gửi đồ biếu - một h́nh thức thuế - cho Hoàng đế: chính sách tản quyền.

 

Chính sách ủy quyền quản trị cho các hầu tước đem thịnh vượng 3 thế kỷ đầu lần hồi phân liệt, xă-hội tan ră, cuối cùng Tần hầu giật sập ngôi thiên tử nhà Chu ! Phu tử qui tiên. Ngài không hoàn thành chức phận Kẽ Sỹ khôi phục giang sơn nhà Chu

 

Khổng tử chỉ diễn giải khung cảnh chính trường nhà Chu chao đảo.

Ngài chối bỏ thực thể xă hội xuân thu: Nhà Tần (chư hầu) dùng luật pháp quản trị nước Tầu, ngày càng hùng mạnh. Khổng tử sùng kính chủ thuyết thiên mệnh Chu Nho trọng Lễ Nghĩa. Vua thay trời giữ nước thái b́nh thịnh trị chỉ được 325 năm Thiên Mệnh hết thiêng. Văn hóa suy tàn, giang sơn phân liệt.

 

Hai nguyên cớ:

1. Cháu chắt của các công-thần và hoàng tộc cũ mấy mươi đời đă quên không ai lư tới ân nghĩa tổ-tiên 4 thế-kỷ trước. Hầu-tước xưng , xưng vương, bá vương các chư hầu. Bá vương tranh dành danh lợi, t́m cách lấn quyền hoàng đế. Chu đế khiếp nhược.

2. Thuyết thiên mệnh - Tài và Đức để được Mệnh Trời - đă hết linh. Người hùng" các lănh-địa đi t́m sức mạnh vơ lực (Tôn-ngô Binh-pháp), xảo thuật tuyên truyền (miệng lưỡi Tô Tần) và bạo-quyền thưởng phạt gắt gao - pháp luật, Thương Ưởng và Hàn Phi - tăng cường bạo lực. Bạo lực binh bị, chính trị và tâm lư nhà Chu đă dùng 400 năm trước, đoạt thiên mệnh đang trong tay nhà Ân, nhân danh Lệnh từ Trời.

 

Bước sang 500 BCE, Phu-tử lúc đó 51, nh́n nước Trung-hoa phân liệt thành 250 tiểu quốc chư hầu. Nước lớn uy hiếp lân bang nhỏ. "Nước" mạnh tiêu diệt nước yếu  

 

Đó là cảnh tao loạn thời Xuân Thu của Lịch-sử Trung-hoa, 722 - 488 BCE.   

Khổng-tử: sinh thành tại nước Lỗ, không thấy nói Ngài là hậu duệ, thân tộc hoàng-gia hoặc con cháu của công thần nhà Chu. Sử-gia Tư Mă Thiên tôn xưng Phu-tử lên hàng thánh nhân. Lẽ nào đức thánh bỏ qua các dữ kiện then chốt làm nên lịch-sử nhà Chu ! Ngài hành xử phong cách kẻ sỹ, truyền thống Sỹ Phu Chu Bá đă khởi xướng.

 

Các dữ-kiện sau đây mong tóm lược giai đoạn lịch-sử đế-quốc Chu. Người đọc h́nh dung ra phần nào bức tranh nước Trung-hoa thời nhà Chu.

 

Góc nh́n 2. Triều đại Chu, 3 giai đoạn lịch sử.

Chu Vũ Vương khởi nghiệp 1045BCE. Nhà Chu trị v́ 824 năm, trải 3 giai đoạn. Phân tích các giai đoạn lịch sử cho ta rút ra bài học hữu ích.

 

a. giai đoạn Hoằng dương, 324 năm cực thịnh thiên hạ thái b́nh (1045 - 722 TTL), bờ cơi mở rộng gấp 4 lần nước Tầu thời nhà Ân. Đất rộng người đông. Hoàng tộc nhà Chu không đủ người cai trị. Chu Vũ Đế cắt đất phong hầu cho con cháu, tôn nhân phủ và các công-thần có công trong chiến dịch diệt Ân. Mỗi người khai phá, thay mặt Chu đế cai trị một chư hầu nộp thuế, làm nghĩa vụ tiểu quốc.

 

b. giai đoạn Xuân Thu. Kể từ thế-kỷ - 8, 722-488 BCE, TTL. Trung-hoa phân liệt thành trăm tiểu quốc. Hầu tước hậu duệ các công thần hay hoàng phái, từng là người hùng thời nhà Chu khởi nghiệp nay đă khuất. Cháu chắt của họ quên hết liên hệ tiền triều, xưng "vương" tại tiểu quốc, vượt quyền thiên tử, thành lập "triều đ́nh", tế tông miếu gia tộc thay v́ lễ bái Chu-tổ, xưng "trẫm" khi thiết triều, bỏ tục gửi "thuế" về kinh-đô. Nước Tần, 1 trong các chư hầu ở phía tây bắc Trung hoa. Nhờ cai trị bằng luật pháp mà hùng mạnh về kinh tế, xă hội, binh bị, kỹ thuật, luập lệ, .. Tần-hầu nḥm ngó "thiên mệnh" cả gan đem quân uy hiếp cấm thành. Sang thế kỷ -8, Chu đế chỉ làm chủ 30 cây số quanh kinh đô An-giang.

 

Lẽ ra đem quân đánh dẹp Tần hầu - kẻ tiếm quyền - Chu đế ươn hèn sợ bạo lực, thiên đô, đổi đế-hiệu Đông Chu, uy tín suy giảm. Thuyết thiên mệnh hết hiệu lực.

 

c. giai đoạn Chiến-quốc. (Đức thánh Khổng đă từ trần) Xuân Thu chấm dứt năm - 488TTL khi số chư hầu diệt lẫn nhau, từ 250 c̣n 28 nước, nước Tầu chuyển sang thời Chiến Quốc. Chiến Quốc kéo dài 3 thế-kỷ. Con số nước chiến quốc ít đi nhưng là các chư hầu đông dân, quân nhiều. Chiến tranh khốc liệt. Giết chóc tràn lan. Khổng-tử hiện diện thêm 9 năm chiến-quốc. Ngài quy tiên năm 479TTL, thọ 73.

 

Tần Thủy Hoàng tiêu diệt nước Sở, chiến quốc cuối cùng. Thỉ Hoàng diệt cả nhà Chu, xưng hoàng đế, thống nhất Trung-hoa, - 221TTL. Thiên mệnh trên tay vua Chu - 9 thế-kỷ cầm quyền - nay chấm dứt.

 

Nh́n khung cảnh các nước chư hầu thời "xuân thu" Khổng-tử, ghi nhận 3 đặc tính.

1. Hầu, bá đứng đầu các chư hầu coi thường thiên-mệnh, xúc phạm thiên tử. Xưng vương, mặc nhung bào, đeo ấn tín như vua; chiêu mộ học-giả, quân sư hiến kế tiêu diệt các lân bang; diệt cả hoàng đế. Chiến tranh tàn phá, chém giết và lừa lọc.

 

2. Không có văn kiện hay khế ước qui định quyền hạn và nghĩa vụ giữa nhà vua  với Chư hầu, giữa tiểu quốc với tiểu quốc, giữa Người Dân với giới cai trị. Các hầu tước miệng xưng chư hầu / thiên tử, bụng lập mưu đoạt Thiên Mệnh của vua Chu. Bỏ nộp thuế. Lễ bái từ đường ông cha ḍng tộc của ḿnh thay v́ tiên-đế nhà Chu.

 

3. Xă-tắc loạn ly. Con giết cha. Bề tôi giết vua. Đạo lư suy thoái. Nước mạnh tiêu diệt nước yếu. Xă hội sụp đổ tan hoang. Các nguyên tắc đạo lư Khổng tử truyền dậy không cảm hóa được Người Dân. Khổng tử đ̣i hỏi vua quan làm gương, lấy đức cảm hóa kẻ phạm lỗi. Con hiếu thảo với Cha. Khi được hỏi "thấy cha trộm dê, con cư xử thế nào ?". Phu tử đáp: "nơi tôi ở, con không đứng ra làm chứng cha ăn trộm con dê của nhà bên cạnh" (!!). Đạo lư Khổng giáo loan truyền, xă tắc càng loạn. Chư hầu từ 50 nước, tăng lên 250. Chém giết tàn bạo.

 

Cùng lúc đó Thương Ưởng áp dụng thuyết duy pháp Hàn Phi quản trị nước Tần, ngày càng hùng mạnh. 

 

Góc nh́n 3. Khổng-tử, Sỹ-phu nhà Chu. Khổng-tử sinh ra và trưởng thành tại Đất Lỗ. Nước Lỗ là đất Chu Vũ Đế cắt làm phần thưởng / tặng phẩm / phong hầu cho Chu Công. Chu Công (Duke of Zhu) vừa là chú vừa là đệ-nhất công-thần chính tay điều động và chỉ huy tới chiến thắng toàn diện lật đổ vua Ân, đưa Chu Vũ Đế lúc đó là cậu thiếu niên lên 10 đọc hịch "nhận thiên mệnh" lập nên nhà Chu. Chu Công gầy dựng cơ đồ nhà Chu. Ngài trở nên tiền thân của kẻ Sỹ, tấm gương Sỹ Phu nho-học.

 

Khổng phu-tử tuy sinh 6 thế kỷ sau Chu Bá nhưng là kẻ sỹ nước Lỗ, là dân đất Lỗ, thần phục tấm gương trung nghĩa của Lỗ Hầu.  Ngài sống theo đạo Nho, hành vi theo đạo người quân tử. Đất nước gặp cảnh loạn ly, nh́n xă-hội Chu tan ră, chinh chiến ngút ngàn. Khổng tử nhập thế, đề xướng Khổng thuyết làm chính-trị với tâm niệm "Vua phải theo đúng đạo vua, tôi phải theo đúng đạo làm tôi, cha phải theo đúng đạo làm cha, con phải theo đúng đạo làm con11"

 

Góc nh́n 4. Nh́n nhận và thực thi chức năng kẻ sỹ, 26 thế kỷ trước

Trung-hoa đại loạn. Một nước chia thành cả trăm nước nhỏ xâu xé, tiêu diệt lẫn nhau; chư hầu lớn chiếm tiểu quốc nhỏ; nước mạnh tiêu diệt nước yếu. Khổng-tử và sau Khổng tử c̣n nhiều học-giả bách gia, tướng lănh, sỹ phu khác nữa, mỗi người đặt câu hỏi Thời thế đảo điên.  Tại sao vậy ?   Giải quyết cách nào ?"

 

Khởi đầu, 2 ḍng tư tưởng lên tiếng trả lời, Khổng và Lăo, 2 thế-đứng đối chọi.

·         Khổng-tử: Kẻ Sỹ tích cực nhập thế. Người quân tử dấn thân, giúp vua cứu đời. Phục hồi uy quyền thiên tử. Pḥ thiên mệnh.

·         Lăo tử: "Không, đừng can thiệp. Cứ sống phải Đạo. Điều phải tới sẽ tới."

 

Cả 2 chủ trương - nhập thế cứu đời và yếm thế mặc kệ - không giải quyết.

·         Khuynh hướng thứ ba ra đời sau Khổng tử: thuyết Duy Pháp do Thương Ưởng - Hàn Phi (Tuân Tử sau này) "con người bản chất vốn tham, cứ lấy luật mà xử".

 

Khổng-phu-tử xướng lên nguyên tắc đạo lư. Ḍng tâm-sự bản thân Ngài toát ra nhằm giải quyết cảnh nhiễu nhương tao loạn Xuân Thu. Càng kêu gào nhân nghĩa, cổ vơ thiên mệnh - trả uy quyền thiên tử cho Vua Chu - thiên hạ càng thêm loạn: 52 vua chư hầu bị giết, 36 nước chư hầu xóa tên. Hạng Vũ đánh Hán, sáu mươi vạn sinh mạng và binh mă tiêu diệt.

 

VI. Hệ Tư tưởng Khổng giáo. Khổng-thuyết Chính thống. Mục III liệt kê các tài liệu giảng huấn giới học gỉả đại học Âu Mỹ thuyết tŕnh, ghi nhận 3 nhóm:

Nhóm một: Tương-quan Nhân-sự và phận làm Người:

a. Tương-quan Người với Người diễn ra từng cặp; 5 cặp tương quan.

cặp 1. Tương-quan quân thần, ǵữa Vua và kẻ thuộc quyền.

cặp 2.  Cha với Con trai;

cặp 3.  Chồng với Vợ,

cặp 4.  Anh - Em trai, và

cặp 5.  Bạn bè, bằng hữu.

 

b.  Giá trị thực tiễn: 5 cặp Tương-quan Nhân sự:

·         3 cặp 2,3 và 4: Người với Người trong Gia-đ́nh.

                                Gia-đ́nh, nền tảng tổ-chức xă-hội.

·         2 cặp c̣n lại, Vua-tôi, Bằng-hữu, Con-người và Xă-hội.

 

c.  Mỗi cặp tương quan có hai (2) vế:

Vế trên: Vua, Cha, Chồng, Anh-trai, Bạn hữu, tuổi cao.

Vế thấp: bề tôi, con trai, vợ, em trai, bè bạn, người ít tuổi.

Mỗi vế - trên hay dưới - đều nh́n nhận trách nhiệm của ḿnh. Vua làm bổn phận của Vua. Cha, trách nhiệm của Cha; Chồng bổn phận gia-trưởng; Anh lo cho Em, Bạn ở vế cao, lo cho vế thấp. 

 

Ghi chú của người viết: theo tài liệu Đại học Virginia phát hành: Khổng tử đề xuất 5 mối tương quan nhân sự, và nghĩa vụ đạo lư Người Quân Tử phải chu toàn. Tương quan Phu phụ (2), Huynh đệ (4) và Bằng hữu (5) mang viễn kiến phát triển hợp tác rộng lớn cho Cộng đồng Xă hội th́ đă bị Chu Hy / tân-Khổng học cắt bỏ.

 

Nhóm hai: Thuyết Chính Danh.

Nguyên tắc "chính danh" được tóm tắt qua mẩu đối thoại11 :

Tề Cảnh Công hỏi: làm chính trị phải như thế nào ?.

Tử đáp: "Vua phải theo đúng đạo vua, tôi phải theo đúng đạo làm tôi, cha phải theo đúng đạo làm cha, con phải theo đúng đạo làm con"

 

Khi đề xuất Nguyên-tắc Chính danh, đức thánh Khổng công bố tuyên ngôn phản kháng, dứt khoát kết tội thái độ ngang ngược của những "người hùng" cai quản các tiểu quốc miệng xưng chư hầu, thực bụng lộng hành coi rẻ uy quyền vua Chu, xưng "trẫm" với cộng-sự, mặc long-bào thiết triều như thiên tử; để ấn tín trên văn thư, tiếm danh, lộng ngữ ! Coi thường lễ nghi, gây loạn xă-hội.

 

Đối với các bạo chúa chư hầu, Phu tử đ̣i

"cư xử chính danh",

"xưng hô theo chức phận",

"trở về với lễ-giáo",

"tôn trọng thiên tử nhà Chu"

"không trọng Luật. Lấy Lễ mà xử"  

 

Với đại-chúng: mỗi cá nhân cư xử đúng lễ, cho trúng chức phận. Cha ra cha. Con ra con, trọng lễ và chu toàn bổn phận. Một người có thể vừa là cha, vừa là chồng. Nho-sĩ cùng lúc làm bề tôi của vua, lại giám sát việc làm các thuộc cấp, ... bất cứ ai, sống nơi đâu: hành động chính danh, cư xử theo lễ.

 

Mục tiêu thật của chính danh vẫn là: trả lại uy quyền và ngôi vua nhà Chu.

 

Nhóm baĐạo Người Quân-tử. Bổn phận Con Người với Bản-thân: hiểu và sống với đạo-đức, với lễ-nghi. Tu dưỡng bản thân, nhập thế giúp đời.

 

Người quân tử học hỏi, tôi rèn. Thăng tiến bản thân. Tiến thân bằng giáo-dục. Xử sự trong lễ nghĩa. Tôn trọng trật tự xă-hội Nho-giáo các Minh-đế đă san định.

 

Quân-tử thông suốt và giữ đúng các mối tương quan nhân sự:

Giữ lễ. Học hỏi không ngừng để tiến thân. Trau dồi đạo lư. Giúp vua trị nước.

Sống theo "trung-đạo", sống chính trực trong một xă-hội có tổ chức kỷ cương. Lo cho bản thân. Giúp vua giữ yên xă-tắc.

 

Người quân tử hiện thân giới lănh đạo khác với kẻ tiểu nhân, "quân-tử như gió, tiểu nhân như cỏ; gió lùa, cỏ gục" (Sách Luận ngữ)

 

Tóm tắt đoạn VI: Tư tưởng Khổng-tử qui về một mục đích: 5 mối tương quan nhân sự, từ đó chu toàn bổn phận, sống lễ nghĩa với nhau, xây dựng một Xă-hội trật-tự, thái-b́nh, trên nền tảng truyền thống văn-hóa Nho-giáo, trọng vua Chu.

 

Ngoài 3 nhóm tài liệu nêu trong mục IV, đức thánh Khổng có công san định Ngũ Kinh và có lời b́nh giảng quan trọng về những sự kiện lịch sử nước Lỗ.

 

Lời b́nh giảng "Kinh Xuân thu", 85% ghi lại trong Sách Luận Ngữ.

Năm bộ Kinh Nho Giáo (Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc) không phải tư tưởng chính thống của nhà Hiền triết Khổng Khâu.

 

 

VII. Sau Thời Đại của Ngài.

 

A. Khổng tử, nhân vật lịch sử. Tuy sinh sau Khổng tử 5 thế-kỷ, sử gia Tư Mă Thiên dành chương "Khổng tử thế gia" viết về Đức Khổng tử, suy tôn "bậc thánh nhân, nh́n rộng biết nhiều, nhiệt thành tận tụy, không câu nệ, hiến cả cuộc đời phục vụ, từ chức vụ công bộc nhỏ nhoi cho tới thiên chức giáo dục cho 3 ngàn môn đồ, dậy điều nhân nghĩa kêu gọi kiến tạo đất nước thanh b́nh ổn cố, chấm dứt  điên đảo loạn ly12".  

 

Tư Mă Thiên trích 1 trong các chi tiết chương sách Khổng tử Thế-gia nói về Khổng tử được Công Sơn Phát Hữu mời cố vấn giúp y gây dựng. Phát Hữu mang tiếng phản chủ, sai người tới mời. Khổng-tử, tuối đă 50, từ lâu noi theo đạo nhưng vẫn không có dịp thực hành cái học, nên muốn đi. 

 

Tử-lộ không bằng ḷng, giữ lại.

 

Khổng-tử nói: Người ta mời ta đến có phải vô cớ đâu? Nếu họ dùng ta. Ta sẽ làm cho đất họ thành nhà Đông Chu chăng12...

 

(12) Lời b́nh giải giữa Phu tử và Tử lộ khi Công Sơn Phát Hữu mỡi Ngài cố vấn giúp y gây dựng. Phát Hữu mang tiếng phản chủ, sai người mời Khổng-tử. Khổng-tử, tuối đă 50, từ lâu noi theo đạo nhưng vẫn không có dịp thực hành cái học, nên vẫn muốn đi.   

Tử-lộ không bằng ḷng, giữ lại.

Khổng-tử nói: Người ta mời ta đến có phải vô cớ đâu? Nếu họ dùng ta. Ta sẽ làm cho đất họ thành nhà Đông Chu chăng? Nhưng rốt cuộc12...

 

Đức thánh Khổng, sỹ phu nho giáo tài cao biết rộng, trải 40 năm chu du trên 10 tiểu quốc Đông Chu hiến kế cai trị. Mong t́m vua hiền biết lắng nghe Ngài dâng kế đưa thiên hạ trở lại cảnh thịnh trị thanh b́nh, văn hồi uy quyền thiên tử trong văn-hóa Tây Chu. Nhiều nơi lạnh nhạt. Có nơi xua đuổi. Đôi nơi cho Ngài công việc của 1 thư kư quèn, giữ sổ chi thu.

 

B. Các Công tŕnh Phục Hưng Khổng học. Đời Ngài lúc sinh tiền, Phu tử càng dậy nhân nghĩa, tội ác càng nhiều. Học thuyết qua Kinh sách th́ hay nhưng đạo lư Giáo dục bất lực. Chờ 2 thế kỷ sau, các học giả Bách gia mới nh́n ra hương sắc giá trị và bắt đầu bàn về Khổng thuyết. Thêm 4 thế kỷ nữa có Đổng trọng Thư. Sau nữa là Hàn Dũ, Chu Hi, Khang hữu Vi, .. lần lượt gọt rũa, ứng dụng học thuyết Khổng tử vô nhu cầu cai trị. Tư tưởng triết học đạo lư của Ngài không tôn lên th́ chớ mà cắt xén xuyên tạc th́ nhiều, bắt đầu từ nhà Tây Hán, Đổng trọng Thư, nặng nề nhất là tân -Khổng học thời Nam Tống.

 

1. Đổng trọng Thư thiết lập "tổng hán thuyết, Han Sythesis" 3 nội dung cơ bản:

1. Nội dung triết học: Sách Luận Ngữ, triết lư chính trị,

2. Nội dung quản trị hành chánh: trật tự xă hội, nặng về giáo dục, gương đạo đức.

3. Nội dung thiên mệnh: dùng từ ngữ thiên văn diễn giải kinh dịch áp dụng bói toán.    

 

2.  tân-Khổng học. Học-giả Chu-hy Zhou-Xi tân trang toàn bộ triết-học Khổng-tử qua công tŕnh tu thư, diễn giải và ấn-hành thành Tứ Thư - Ngũ Kinh như dẫn ở phần III. Chu-hy nh́n đời qua quan điểm tống nho, cắt xén nguyên tắc đạo lư Khổng tử: 5 cặp tương quan nhân sự Khổng thuyết chỉ c̣n lại 2, cắt bỏ 3 cặp.

 

5 mối tương quan nhân sự Khổng tử gồm có:

1. Vua với thuộc cấp.

2. Cha với Con trai,

3. Chồng với Vợ,

4. Anh với Em trai,

5. Bằng hữu (bạn với Bạn)

 

Chu Hi cắt 3 trong số 5 cặp tương-quan nhân-sự trên đây:

·         chỉ giữ lại 2: quân-thần, vua-tôi và phụ-tử cha-con.

·         tương-quan phu phụ, chồng-vợ cắt bỏ, gạt ngoài lề 50% nhân-lực, phụ nữ.

·         đặt thêm tương quan sư đệ, thầy với tṛ (tài liệu tham khảo không ghi)

·         đặt tên ba giềng mối, "tam cương" bắt mọi người nhắm mắt lần theo.

 

Dụng ư chính trị. Khi đặt tương-quan sư đệ, thầy tṛ, thay thế cặp tương quan nhân sự chính thống số 3 - phu phụ - Học-giả Chu Hy nhằm dụng ư chính trị.

 

. Tương-quan 1, vua tôi, quân thần, là thứ bổn phận một chiều. Vua cho sống được sống, bảo chết phải chết, "quân xử thần tử, thần bất tử bất trung". Vua bảo chế mà không tự xử sẽ chết lăng h́nh; căng da, lóc thịt, đau đớn; cả gia tộc 3 đời bị giết.

 

. Tương quan cha con, phụ tử. Con không đi xa, không làm điều ngoài ư cha, không khi nào hơn cha; đạo nho. Học tṛ hỏi "thấy cha ăn trộm, con phải làm ǵ ?" Khổng tử đáp "nơi tôi ở, con không làm chứng cha ăn cắp con dê". Ngài coi nhẹ đạo làm Thầy.

 

. Tương quan 3, vợ chồng c̣n có 1 chiều: vợ phục tùng. Phụ nữ không đi học, cấm đi thi. Nửa số nhân lực gạt ngoài lề xă-hội !

 

. Tương quan 4 (anh em) và 5 (bằng hữu). Tống nho loại cả hai, không nh́n nhận giao kèo b́nh đẳng nghề nghiệp bạn bè qua khế ước hợp tác, quyền lợi hỗ tương mở đường tổ-chức các tập thể xă-hội rộng lớn, hữu hiệu, ngăn nắp theo qui ước lễ nghi và nhu cầu nhân chủ.

 

2Khổng học và Luật Pháp.

Sử viết: các học-giả phái duy-pháp - Mạc-tử, Tuân-tử, Hàn-phi - chỉ cách áp dụng luật lệ chặt chẽ cùng khắp kỹ càng, thưởng phạt nghiêm minh cho xă-hội Tần. Nước TẦN hùng cường giầu mạnh.

 

Tần là một chư hầu tận dụng Luật pháp. Nước Tần hùng cường đem quân uy hiếp kinh đô Tràng An. Đáng lẽ phải ra quân chinh phạt Tần hầu, Chu đế lại khiếp sợ, rời đô, đổi đế hiệu Đông Chu. Phu tử lên án Tần, không trach Chu đế. Ngài trọng đạo đức, đề cao giáo dục và lễ nghi, bác bỏ vai tṛ luật pháp. Ngài đặt nguyên tắc đạo lư, lấy Lễ mà xử.

 

Giai thoại khác: Kê Khang hỏi: " thưa Ngài, mất mùa trộm cắp ngày một nhiều, cách nào cải thiện ?  Tử đáp: "bệ hạ cứ bỏ ḷng tham từ bụng Ngài, các vàng cũng chẳng ai thèm ăn trộm". Với Ngài, giáo-dục và đạo lư là căn bản. Gương đạo đức thay h́nh phạt.

 

Hiềm nỗi, nguyên-tắc đạo-lư chưa đủ sức hấp dẫn thức tỉnh ḷng tham. Kẻ-sỹ hay đại chúng thường dân vẫn phải đóng cửa nhà khi đi ngủ.

 

Đạo-lư vua-tôi và thuyết Thiên Mệnh Chu Nho không ngăn cản nước Tần uy hiếp để cướp ngôi thiên-tử nhà Chu. Vua Chu bị Tần tiêu diệt. Lại đặt câu hỏi "phải chăng Tần-đế chỉ sau 7 năm đă mất ngôi là v́ tội đốt sách chôn nho" ?. Thưa, giới phân tích sử liệu cho là không phải vậy. Có dịp, xin trở lại chi tiết này. 

 

 

3. Hoàng đế với nhà Hiền Triết.

Người Cai-trị và Lư thuyết gia, ông Đồng bà Cốt.

Quan lại và nho sỹ dậy dân chúng thờ Vua, Vua được thiên mệnh, thay Trời.

Để đáp lễ, triều đ́nh ưu tiên đề cao Khổng giáo. Vua giữ đạo hiếu theo đạo lư Khổng tử. Khổng Miếu thiết lập khắp các trung tâm thị trấn. Khổng học làm tiêu chuẩn thi cử và tuyển dụng viên chức cai trị.

Tư tưởng đạo lư thu hút nho sinh. Ba ngàn nho-sĩ theo Thầy học đạo.  

Ngũ-kinh truyền bá khắp nước, tràn sang các láng-giềng. Tứ Thư - Ngũ Kinh làm Sách thánh thư cho học-giả, nho-sỹ, quan lại.

 

Các triều đại quân chủ từ Hán tới Măn Thanh đều cổ vơ Khổng-học. Kinh-sách Khổng Mạnh là tài liệu gối đầu giường. Trăm triệu nho-sinh dự các kỳ thi tuyển. Tinh thông Nho-học mới được tuyển vô làm quan, đạt địa vị lănh đạo. Học giả Flemming đặt tên Văn minh Tống Thanh là "văn minh thi cử". 

 

Qua thuyết chính danh, Khổng-học tôn vinh "cái danh" của Kẻ sỹ. Sỹ Phu chiếm 5% dân-số, 75 triệu cán-bộ cai trị nước Tầu 1300 triệu. Tương quan ông đồng bà cốt

 

Nguyên tắc đạo lư bắt chu toàn chức năng và bổn phận cộng thêm đội ngũ Sỹ-phu đông đảo, giáo-dục thuần thục, tuân hành chủ-thuyết Thiên Mệnh, Đạo Khổng tạo nên nhân sinh quan nhập thế trường kỳ và mănh liệt. Người Dân Hán lạc quan, chăm chỉ, mưu cầu tiến bộ xây dựng nếp-sống. Hoa-kiều tới hải ngoại lao động tích cực, cần cù, hợp tác chặt chẽ hơn nhiều sắc dân nhập cư khác.

 

Nhân-sinh-quan nhập-thế là thành tựu văn hóa cao vợi, đồ sộ, quí giá nhất giúp xă-hội Trung-hoa thành công trong các kế hoạch gây vốn. Mọi kêu gọi đóng góp cho các chương-tŕnh phát triển kinh-tế, kỹ thuật đều thực hiện dù lănh đạo sai lầm.

 

4. Vua bảo chết, thần dân tự xử. dưới triều đại Nhà Chu, các bậc thánh-nhân từ Văn Vương tới Khổng-tử đều sùng bái thuyết Thiên Mệnh. Sức mạnh thiên văn trở thành cột xương sống của văn-hóa Chu Nho. Khổng-tử dậy dân thờ vua. Vua nhận Mệnh Trời. Vua thay Trời trị nước. Tài nguyên là của Vua. Thần dân hết thẩy mọi người, cùng với tài sản của họ tất cả đều là của vua. Vua cho sống, được sống. Vua bảo chết, phải chết. Quân xử thần tử. Thần bất tử, bất trung. Bất trung, bị phạt gia-h́nh, rên xiết trước khi chết; cả gia-tộc vợ con bị giết. 

 

Chế-độ quân chủ cực quyền là sản phẩm chính trị nguy hại và tàn bạo nhất do Văn-học Nho-giáo; Nho giáo cổ đại lẫn tân-Khổng học nam Tống tạo ra trên nước Tầu.

 

Gấp trang sách lại: điểm kết luận sau khi đọc tài liệu đại học Mỹ viết về Khổng tử.

điểm 1Nguyên tắc đạo lư Khổng tử "bổn phận làm người với 5 mối tương quan Nhân sự" đă kết tinh nhân-sinh-quan nhập thế, tôi rèn khối nhân lực đông đảo, tích cực cần cù, di sản quí giá quyết định thành tựu cho công tŕnh phát triển cho cộng đồng dân tộc.

 

điểm 2. Đạo Người Quân tử, bổn phận đạo lư với bản thân phục vụ xă hội bằng chức phận Kẻ Sỹ phần nào chuyển tải giá trị giáo dục nhân bản.

 

điểm 3. Học thuyết Thiên Mệnh "thay Trời trị Nước" bất lực lỗi thời, tạo ra thói tục bói toán gian dối che lấp tầm nh́n khoa học của Người Dân. Dịch học Trung hoa choán chỗ trí tuệ, cản đường phát triển qua nẻo Khoa học - Công kỹ nghệ.

 

điểm 4. Phu Tử dạy "ngô đạo nhất dĩ quán chiđạo của Ta chỉ có một, chỉ có một mà bao trùm mọi mối (từ nội thân ra vũ trụ không lư lẽ nào đạo Khổng không quán triệt). Mệnh lệnh nghiệt ngă tử tứ bất ngữ  nói lên vũ trụ quan độc đoán từ miệng bậc Thầy dập tắt khối trí tuệ t́m hiểu bí mật của Vũ trụ Tự nhiên. Cả thế-giới sôi sục nghe Galiléo phúc tŕnh về Thái-dương-hệ trừ vua quan và các bác học Trung hoa dửng dưng hờ hững vặn lại kim hải bàn (Nathan Savin). Nguyen Duc Lien (bài đă bổ chính)

Tài liệu tham khảo

Nhiều nhóm tài liệu do Tây-phương ấn hành. Tài liệu tham khảo cho bài này gồm những tác phẩm kể tên dưới đây, Đại học Virginia ấn hành. Bài thyết tŕnh 1/2 giờ cho mỗi DVD, 24, 36 hoặc 48 DVD mỗi tác phẩm. Dễ kiếm.  

1. Great Minds of the Eastern Intellectual Tradition, Grant Hardy, Prof. Univ. of NC.

2. The Fall and Rise of China, Richard Baum Prof. Univ. Cal. in Los Angeles,

3. Yao to Mao, 5000 Years Chinease History, Kenneth W. Hammonds, Prof. Univ. New Mexico.

4. The Foundation of Western Civilization, I. Thomas E.X. Nobles, Prof. Univ. Notre Dame.

5. The Foundation of Western Civilization II, The Modern Western World, Robert Buchols Prof. Loyola Univ. Chicago,

6. Books that Have Made History, Books that Can Change Your Life, Rufus J. Fears, Prof. Univ. Oklahoma, ....  do  The Great Courses, Teaching Company, Unv. of VA, 4151 Lafayette Center Dr. Suite 100, Chantilly, VA 20151-1232, www.TEACH12.COM; 1-800-832-2412.

 

7. Việt Nam Văn Minh Sử, Học-giả Lê Văn Siêu

8. Việt Nam Văn Hóa Sử Cương, Cụ Đào Duy Anh

9. Nho Giáo, Lệ-thần Trần Trọng Kim

10. Chính Đề Việt Nam, Tùng Phong

11. Sử Kư, Tư Mă Thiên

12. Tứ Thư Luận Ngữ, Trần Thanh C̣n

13. Tự-điển Nhân-danh Địa danh Lịc-sử Văn học Trung-hoa, GS Hoàng Xuân Chỉnh. Giải Văn Học Quốc Tế Y Sĩ Việt Nam Tự Do, 2008. Tác-phẩm vô cùng quan trọng cho công tác viết lách, cần hoàn chỉnh.

Tài liệu từ 1 đến 6: mua dễ. Ít tốn kém. Mỗi DVD dài 1/2 giờ. Không ngáp ngủ.

Có bài thuyết tŕnh nghe đi nghe lại nhiều lần; cũng có lecture nghe 1 lần, hay lướt qua.

Các Bạn Trẻ tất nhiên tiếp thu với năng xuất cao hơn lớp tuổi tôi.

 

GHI CHÚ

(1) Chu-Hy, nam Tống, thế kỷ 12 AD, phân biệt với nhiều hệ phái mang cùng tên neo-Cofucionism.

(2) Khổng-tử đề xuất "nguyên tắc đạo lư qui định 5 mối tương quan nhân sự". Sách Quốc văn Trung-học của tôi, 5 mối tương quan nhân-sự của Khổng-tử cắt đi 3 c̣n 2, lại tráo vô 1 cái khác, thầy với tṛ, cho thành 3 tương quan nâng lên thành 3 giềng mối quân, sư, phụ gọi tam cương. Tam cương "quân sư phụ", sản phẩm chế-biến của tân-Khổng-học từ Khổng-học, dắt xă-hội Á-Đông đi theo hướng phát triển khác, xa ĺa Khổng-giáo. Tương quan thầy tṛ thực sự không do Phu-tử đề xuất

(3) "Người dân Đông Á sống theo các nguyên-tắc Khổng-học mà chẳng cần hỏi chúng từ đâu tới".  Grant Hard,Great Minds of the Eastern Intellectual Tradition, ĐTTT 6 pp 75

(4) Việt Nam Văn Hóa Sử Cương, Vệ Thạch Đào Duy Anh, nxb Bốn Phương, Sống Mới in lại, pp 239.

Đảng viên cộng-sản chủ trương cách mạng vô sản, lấy chủ-thuyết Mac-xít thay hết mọi thứ nhân-sinh-quan triết học. Khổng hay Nho, bất cứ thứ ǵ khác với thuyết duy-vật đều là chuyện nhỏ, nhắc cho có.

(5) Nho-học hiện hữu từ Cổ-đại. Nền văn hóa cổ đại lưu trữ và chuyển tiếp bằng lời truyền khẩu đời này qua thế-hệ thừa kế; chưa chép bằng Hán-tự như kể từ thời nhà Chu về sau.

(6) Grant Hard, Great Minds of the Eastern Intellectual Tradition, ĐTTT 6 pp 75

(7) Ta thường hiểu Thiên Văn, hiện tượng vật lư liên hệ tới các thiên thể: mặt Trăng, mặt Trời, tinh tú, .. Từ đó diễn ra các biến cố thiên văn gây nên thay đổi thời tiết mưa, nắng, lũ lụt, hạn hán, băo táp, sấm sét, sao băng, sao chổi. Học giả hán-ngữ đi xa hơn, gán thêm cho Thiên Văn các tai ương động đất, sóng thần, thiên tai, hồng thủy, .. . Sấm, chớp, mưa dông, lốc xoáy là cơn thịnh nộ của Trời. Sét đánh h́nh phạt kẻ mang tội bất hiếu, kẻ bội ước, ... Thời tiết nắng ấm hay băng giá, mưa thuận, gió ḥa hay hạn hán, cũng là thiên ư, nói lên ân huệ hay h́nh phạt Trời giáng xuống dân gian căn cứ trên công hay tội của người cai trị. Vua ăn ở có đức, Trời ban cho yên b́nh thịnh trị, mùa màng phát đạt. Vua ác, trái mệnh trời: mất mùa, đói khổ. Triều đ́nh phong kiến nới rộng thiên văn xa hơn, gán hết các tật ách do người đời gây ra như dịch tễ, chiến tranh, ngoại xâm, trộm cướp, hỏa hoạn, mất mùa đói kém hay trúng mùa bội thu, .. đều là Ḷng Trời sai khiến nhằm trừng phạt tội lỗi của nhà vua. Từ nhà Hạ về sau, những biến cố nhân văn liên quan tới hoàng-gia: hoàng-hậu không sinh con trai, sủng phi của vua lại có thai mang bầu sinh hoàng nam, .. đều liệt vô biến cố thiên văn, Ư-Trời, Thiên Mệnh, mandate of heaven.

 

Cuối thời nhà Hạ, thiên-văn khoác thêm chức năng triết-học, văn chương và chính trị.

Trong ư đồ cướp đoạt ngôi thiên tử nhà Ân do người đứng đầu bộ tộc nhà Chu - Chu Thái và hai con của Ông - những chính-trị lỗi lạc có tài, biết lồng kế-sách khuynh đảo dưới danh xưng Lệnh từ Trời, Thiên Mệnh. Ba vị thánh nhân này (Chu Thái, Văn Vương và Công Đán) chính trị hóa sức mạnh thiên văn khi lập thuyết Thiên Mệnh. Trăng, sao, tinh tú là kho-tàng Thiên Mệnh, là Ư Chí của Trời. Thiên Mệnh,  nguồn Sức Mạnh hiện hữu trong Trời Đất; âm – dương tương tác mà thành. Nguồn Sức Mạnh tự nhiên, tự tại, có từ trước vô cùng, vô thủy vô chung, bao trùm Vũ-trụ, điều khiển hết thảy các cơ cấu vận hành mọi hiện tượng sống, và bảo toàn trật tư trên mọi sinh hoạt dưới gầm Trời, gọi chung là thiên hạ

 

 

(8) Để viết tiết mục này, bài viết dựa trên 4 tài liệu giáo khoa do ĐH Virginia, phát hành dưới tựa đề Những Đề Tài Đáng Học, the Great Courses,

1. "Từ Ngao tới Mao, 5000 năm Lịch sử Trung hoa", TS Kenneth Hammond, GS ĐH N. Mexico,

2. "Trung hoa Sụp đổ Rồi Trỗi dậy", TS Richard Baum GS ĐH California, Los Angeles, 

3. "Các Tư Tưởng Lớn của Truyền thống Trí tuệ Đông phương", TS Grandy Hard, GS SC, và

4. "Xây dựng Văn Minh Đông phương", TS Craig G. Benjamin, GS Grand Valley State University.

 

8. Tác-gỉả nguyên khởi lư-giải Thiên Mệnh là vua Văn Vương nhà Chu. Nhưng theo tài liệu tham khảo tây-phương th́ cha của Văn Vương - Chu Thái - là người mặc khải quan niệm Thiên Mệnh. Ngài Chu Thái (Thái vương) cùng với con trai lớn (Văn Vương) và con trai thứ (em của Văn Vương, tên Công Đán) đề xướng triết học Thiên Mệnh, âm Việt là Kinh Dịch. Chu Văn Vương là tác giả thiết lập Kinh Dịch, c̣n có tên Dịch học. Kinh Dịch gồm 2 bộ phận. Phần nguyên-tắc gọi là , và phần ứng dụng, gọi là quẻLí và quẻ là 2 mặt thực-nghiệm của học thuyết thiên mệnh, Kinh Dịch.

 

Ngài Chu Thái cùng với 2 con - Văn Vương và Chu Công - thấu triệt các nguyên-tắc của dịch . Dựa trên lí mà dự đoán những biến cố lịch-sử đang tiến hành từ thế vị lai, trở thành hiện thực trong 3 thế-hệ đang tới: gồm cóḿnh (Chu Thái), con (Văn-Vương) và cháu nội, (Chu Vũ) con của Văn Vương chưa sanh ra. Ba thế-hệ dài từ 50 tới 100 năm.

 

Cha Con Chu Thái "đọc" các điềm thiên văn dự phóng biến cố chính trị, những điều đang và sẽ tuần tự xẩy tới: Thiên Mệnh tiết lộ: nhà Ân mất ngôi. Từ đó, các Ngài lập kế đoạt Ngôi thiên tử đang ở trong tay Vua Ân, đem về cho cháu nội của gia-tộc Chu (Chu Vũ vương lúc đó chưa sanh).

 

Con trưởng Chu Thái là Chu Văn Vương. Văn Vương hiểu thấu nguyên lí huyền diệu của Thiên Mệnh, t́m ra ch́a khóa mở cửa càn khôn, thay được Mệnh Trời, tiến hành chiến dịch tổng-công-kích diệt Ân, dành Thiên Mệnh đang nằm trong tay vua Trụ nhà Ân, trao cho con trai của Văn Vương là Chu Vũ.

 

Từ nguyên tắc, dịch lí, Văn Vương vẽ ra hà-đồ 64 quẻQuẻ là phần ứng dụng cho ; 64 quẻ là 64 phương cách giúp Văn Vương giải được . Sáu tư quẻ trở nên 64 ch́a khóa do Văn Vương khám phá. Dùng ch́a khóa mở cửa càn khôn. Bậc thánh nhân (Văn Vương) thiết lập 64 quẻ chẳng những khám phá cơ trời mà c̣n hoán cải lịch-tŕnh diễn tiến các hiện tượng Thiên-văn. Mệnh Trời đă từng trao quyền cai trị thiên hạ cho nhà Ân - xưa kia - khi nhà Ân trừng phạt nhà Hạ. Nay, thiên-tử nhà Ân ăn ở thiếu đạo đức, mất Ḷng Trời. Trời lấy lại thiên mệnh từ tay nhà Ân, trao cho Vũ Vương khởi đầu cơ nghiệp (Thuyết Thiên Mệnh)

 

Sáu trăm năm sau - sau Văn Vương - Khổng-tử san định Kinh Dịch. Ngài t́m ra thập dực, mười bộ cánh, mở cách lư giải Thiên Mệnh huyền bí, rồi truyền thụ những kiến thức ấy xuống cho 3000 môn-sinh.  Học-tṛ chiếu Lời Dậy của Thầy viết Sách quảng bá cho Đời. Đó là chú giải theo Sách. Thế nhưng trước khi qua đời Ngài thú nhận chưa thấu triệt kinh dịch qua lời tự thán: "nếu cho ta thêm ít năm nữa th́ ta có thể hiểu kinh Dịch một cách toàn vẹn". Tư Mă Thiên Sử Kư.  Khổng-tử Thế gia, bản dịch Tiêu Bản Hùng, pp 359. Nói, không sợ sai: Khổng-tử chính Ngài chưa hiểu toàn vẹn Kinh Dịch.

 

(9) Hàn Dũ tk9AD (STL), Chu Hy tk 12 AD, Vương Dương Minh tk 15AD, Lương Khải Siêu - Khang Hũu Vi, tk 19. Phải kể thêm 2 lần tu-chính: 1.Tu chính văn-học của Hán Vũ-đế-Đổng Trọng Thư (Tổng Hán Thuyết, Han Synthesis tk 1TTL) và 2. Cách Mạng Văn Hóa Mao Trạch Đông-Đặng Tiểu B́nh, 1950 tới đương đại.

 

(10) Chu Công Đản Theo sử Trung-hoa: việc khởi nghiệp của nhà Chu bắt đầu từ thế-kỷ 12 TTL, cuối đời nhà Thang (Ân). Ba nhân vật lănh đạo Chu tộc: đứng đầu là Chu Thái vương (Zhou Tai)  thấy điềm Trời báo trước sự sụp đổ của nhà Ân, vua Trụ nhà Ân sẽ mất Thiên Mệnh. Chu Thái bàn với 2 con: Chu Văn Vương và Chu Công Đản sắp xếp trong ba đời, thực hiện kế hoạch đoạt ngôi Hoàng đế Trung-quốc đang trong tay vua Ân, đem ngôi báu về tay cháu nội của Zhou Tai (lúc đó chưa sanh). Chiến dịch dự phóng tiến hành vào năm 1045TTL, 3 thế-hệ, 50 - 100 năm trong hướng tương lai.

 

Quả đúng như kế hoạch dự trù. Năm 1045TTL, Chu Văn Vương với em là Chu Công Đản, hai anh em thống lănh đại binh pḥ tá Chu Vũ Vương (con trai Văn Vương) lúc đó là một cậu bé 8 tuổi, mở chiến dịch diệt Thương lập Chu đă thiết kế từ 3 đời trước (thế-kỷ 12). Chiến dịch lâu dài, gian khổ. Vua Văn Vương băng hà nửa đường trước khi kết thúc.

 

Chu Công Đán (em Văn Vương) thay anh thống lănh quân sĩ, tiến hành cuộc trường chinh, hoàn tất chiến dịch giết Vua Trụ nhà Thương, đem cháu (cậu bé Chu Vũ con trai Chu Văn Vương) lên ngôi hoàng-đế. Hoàng đế Chu Vũ khởi nghiệp nhà Chu, Chiếm kinh-đô An-dương; giết Trụ vương. Đặt Thiên mệnh vô tay Vũ Đế. Nhờ biệt tài và ḷng chung thủy của Chu Công qua chiến dịch diệt Ân, quan niệm Thiên Mệnh trở thành học-thuyết chính-trị, học thuyết Thiên mệnh, một khoa học ứng-dụng: Sức mạnh Thiên Văn thể hiện Ư Trời. Học-thuyết Thiên Mệnh, một nguyên lư chính-trị và triết học trở nên phổ cập, áp dụng thông suốt lịch sử Trung-hoa.

 

(11) Tư Mă Thiên, Sử-Kư, pp 336.

(12) Tư Mă Thiên, Sử Kư, pp 339

(13) "Các tư tưởng lớn Đông-phương" The Great Course, Grant Hard, PhD, UNC, DTTT 9, "Mạnh-tử và Tuân-tử, hậu thân Khổng-tử" pp 124-125.

 

(14). ĐTTT 9, Tuân-tử và Mạnh-tử, Tư Tưởng Lớn Đông-phương, Grant Hard, PhD The Great Courses,  Transc. Bk 1. pp 127-128

(15) Ít nhất 3 lần môn sinh hỏi, Phu tử thản nhiên chối bỏ sức mạnh vũ trụ siêu h́nh.

1. "Truyện trước mắt chưa xong. Lo ǵ việc siêu h́nh."

2. "Mệnh trời xếp đặt, 4 mùa xuân hạ thu đông thuận thảo có cần ai can thiệp ǵ đâu !"

3. "Tử tứ bất ngữ quái, lực, loạn, thần" (lạ tai, vơ lực, thác loạn, siêu h́nh, 4 điều đừng bàn tới.)

 

Tuyệt đối theo lời dậy của Thầy, giới học giả đông phương tới giờ này vẫn dửng dưng vô cảm mặc cho những tấn công vũ băo khoa học kỹ thuật kẻ thù giáng lên nước Trung hoa. Tầu chiến thực dân Anh-Pháp đứng cửa ngơ, sỹ phu nhà Thanh vẫn ung dung say sưa nha phiến.   

 

Nguyen Duc Lien April 6 2016