Trong khi đặt bút viết những chữ dưới đây, Quốc hội CS Việt Nam đă phê chuẩn Luật An ninh mạng với tỷ lệ bầu là 423/466 đại biểu, bắt đầu cho sự kiện “bức màn sắt” kiểm duyệt trên mạng lưới toàn cầu cho gần 96 triệu người con Việt sống trong nước. Có 423 cái đầu chỉ biết “bấm nút” như con cừu ngoan cúi đầu làm theo lịnh trên. Chỉ có 15 đại biểu đủ “chút nhứt điểm lương tâm” dám nói lên tiếng nói “không”, và 28 đại biếu chống đối “tiêu cực, e dè” bằng cách bỏ phiếu trắng!

 Đây là một vấn đề lớn người Việt hải ngoại cần gấp rút suy nghĩ và t́m phương cách để giúp bà con trong nước có thể tiếp nhận thông tin thực tiễn từ bên ngoài để tiếp tục đấu tranh cho một Việt Nam tự do, đẩy nhanh tiến tŕnh giải thể cơ chế chuyên chính vô sản của CSBV.

 Trở lại câu chuyện tổng biểu t́nh ở toàn quốc ngày 10/6, chúng ta thấy ǵ? Trên mạng từ ngày 10/6 trở đi, nhiều tít lớn loan tin:

·       Tin vui không hề tưởng tượng nổi – Lực lượng CSCĐ Phan Rí phải cởi áo hạ vũ khí;

·       Dân chúng xâm nhập UBND B́nh Thuận v.v…

 Ngày nầy đă thành một ngày lịch sử nhất trong lịch sử kể từ sau 30/4/75, cuộc tổng biểu t́nh phản đối Luật Đặc khu cho Vân Đồn, Bắc Vân Phong, và Phú Quốc cùng Luật An ninh mạng đă bùng nổ trên suốt từ Bắc chí Nam.

 Dĩ nhiên những diễn biến ngày 10/6 làm chúng ta phấn khởi, chúng ta vui, nhưng sau những tin vui đó, nhiều hạt bụi vướng mắt làm nhiều người buồn và lo

V́ sao? 

·       Vui v́ có thể nói chưa bao giờ từ sau ngày 30/4/1975 có sự đồng thuận đứng lên của người dân toàn quốc từ thành thị đến những vùng xa xôi của đất nước;

·       Vui v́ quốc nội và hải ngoại cùng ḥa hợp trong ư thức trách nhiệm của toàn dân trong và ngoài;

·       Vui v́ người dân thể hiện đặc biệt tinh thần của cuộc cách mạng bất tuân dân sự là biết xử dụng cocktail Molotov, gạch, đá để tự vệ và đối chọi với bom cay, đạn khói của CSCĐ của bà con Phan Rí;

·       Nhưng “buồn” v́ chúng ta đă cùng quan sát tận tường những video clips suốt mấy ngày qua, bên cạnh những đoàn, nhóm biểu t́nh đang tuần hành…th́ vẫn có rất nhiều người “đứng bên lề” thờ ơ, quan sát, chụp h́nh, quay phim v.v… như những người bàng quan, ngoại cuộc! Điều nầy nói lên rằng, vẫn c̣n không ít người “vô cảm” đối với sự tồn vong của Đất và Nước. Nh́n và nghe phát biểu của một khách du lịch người Ḥa Lan quan tâm đến t́nh h́nh Việt Nam đang quan sát đoàn biểu t́nh mà thấy …buồn thêm;

·       Và lo là sau ngày 10/6, chuyện ǵ sẽ xảy ra. Người dân sau khi t́nh h́nh êm dịu lại. Người dân Phan Rí cũng đă làm sôi động trưa ngày 11/6, nhưng rồi quốc lộ 1 được giải tỏa. Công nhân giày da Cty Pouchen vẫn c̣n tiếp tục biểu t́nh ngày 12/6.

Tất cả những cảm xúc trên nói lên tương lai của công cuộc chiến đấu xóa tan cơ chế chuyên chính vô sản của CSBV c̣n nhiều cam go, khó khăn mà thế lực của toàn dân chưa đủ mạnh để vượt qua.

 Để t́m hiểu và trong tinh thần biện giải những hiện tượng trên sau ngày 10/6, chúng ta hăy cùng lui về quá khứ để truy lùng những sự kiện lịch sử tương tự nhằm rút kinh nghiệm để ngơ hầu tránh được sai lầm trong hiện tại và tương lai.

 1-     Hiện tượng Đông Đức sụp đổ

 Dựa theo bản dịch của tác giả Trần Quốc Việt (DLB), hăy lược qua tiến tŕnh của cuộc cách mạng Đông Đức được trích dịch từ phần phụ lục của tác phẩm "Nonviolent Struggle and the Revolution in Eastern Germany" của Roland Bleiker, The Albert Einstein Institution xuất bản,1993. 

·       07 tháng Năm: Hơn 100 người biểu t́nh chống gian lận bầu cử bị bắt ở Leipzig.

·       18 tháng Chín: Hơn 100 người biểu t́nh bị bắt sau buổi lễ cầu nguyện vào ngày thứ Hai tại Nhà thờ Thánh Nicholas ở Leipzig.

·       25 tháng Chín: Cuộc biểu t́nh vào ngày thứ Hai ở Leipzig: 6.000 người xuống đường đ̣i quyền tự do đi lại và tự do ngôn luận.

·       2 tháng Mười: Cuộc biểu t́nh lớn lần đầu tiên ở Leipzig: 25.000 người xuống đường đ̣i cải cách và công an giải tán họ bằng bạo lực.

·       7 tháng Mười: Nhân ngày lễ 40 năm thành lập Đông Đức, hàng loạt các cuộc biểu t́nh diễn ra nhiều nơi. Công an dùng bạo lực và bắt rất nhiều người.

·       9 tháng Mười: Sau buổi lễ cầu nguyện vào ngày thứ Hai tại các nhà thờ ở Leipzig, cuộc biểu t́nh lớn nhất lần đầu tiên ở Leipzig: 70.000 người xuống đường đ̣i cải cách và họ hô vang "chúng tôi là nhân dân". Cuộc biểu t́nh diễn ra hoàn toàn ôn ḥa.

·       16 tháng Mười: Hơn 120.000người biểu t́nh ở Leipzig, 10.000 người ở Dresden và Magdeburg, 5.000 người ở Halle, và 3.000 người ở Berlin.

·       18 tháng Mười: Bộ Chính trị buộc Erich Honecker từ chức.

·       20 tháng Mười: 50.000 người xuống đường ở Dresden đ̣i tự do bầu cử.

·       21 tháng Mười: Biểu t́nh diễn ra nhiều nơi. Ở Plauen, một thành phố công nghiệp có 80.000 dân có 35.000 người xuống đường.

·       24 tháng Mười: 12.000 người biểu t́nh t́nh ở Berlin.

·       26 tháng Mười: Các cuộc biểu t́nh diễn ra ở Rostock (25.000 người), Erfurt (15.000 người) và Gera (5.000 người).

·       28 tháng Mười: Biểu t́nh ở Plauen (30.000 người) và tại nhiều nơi khác.

·       30 tháng Mười: Hơn 400.000 người biểu t́nh tại nhiều thành phố đ̣i cải cách, tự do bầu cử, và tự do đi lại. Riêng ở Leipzig 200.000 người xuống đường, 50.000 người ở Halle, 40.000 người ở Schwerin.

·       31 tháng Mười: 15.000 người biểu t́nh ở Wittenberg.

·       2 tháng Mười Một: Biểu t́nh ở Gera (10.000 người), Erfurt (30.000 người), Halle (10.000 người), và Guben (15.000 người).

·       4 tháng Mười Một: Cuộc biểu t́nh lớn nhất toàn quốc từ trước đến nay. Riêng ở Đông Berlin ước tính khoảng độ từ 500.000 đến 1.000.000 người xuống đường đ̣i cải cách. Hàng loạt các cuộc biểu t́nh nhỏ hơn diễn ra ở nhiều nơi.

·       6 tháng Mười Một Biểu t́nh đông người càng nhiều: ở Leipzig (500.000 người), Karl Marx-Stadt ( 50.000 người), Schwerin, Halle (60.000 người). Ở Dresden các đảng viên lănh đạo bất đồng chính kiến lănh đạo 70.000 người tuần hành phản đối.

·       7 tháng Mười Một: Toàn bộ chính quyền Đông Đức từ chức.

·       8 tháng Mười Một: Toàn thể Bộ Chính trị từ chức.

·       9 tháng Mười Một: Các cuộc biểu t́nh ở Erfurt (80.000 người) và Gera (10.000 người). Tối hôm ấy Bức tường Berlin sụp đổ!

Tiến tŕnh làm cho Bức tường Bá Linh sụp đổ bắt đầu từ tháng 5/1989, và tiếp tục hầu như liên tục cho đến ngày N là ngày 9/11/1989. Một chuỗi đấu tranh của toàn dân trong 6 tháng liên tiếp.

Chúng ta thử t́m hiểu xem những yếu tố nào đưa đến sự thành công của người dân Đông Đức? Đó là:

·       Ư thức dân chủ và dân tộc của người dân cao;

·       Lư tưởng cộng sản của Tây phương dù sao vẫn c̣n hé mở (nh́n về phương Tây) chứ không khép kín và cực đoan kiểu Mao Trạch Đông;

·       Không bị áp lực bên ngoài trực tiếp ảnh hưởng kinh tế - quân sự lên chính quốc (Liên Xô trong giai đoạn nầy đang “ngất ngư” về kinh tế do cuộc chạy đua vũ khí chiến lược dưới thời TT Reagan của Hoa Kỳ;

·       Quan trọng nhứt là, chỗ dựa và là nơi yểm trợ “LỚN” của người dân Đông Đức là Tây Đức, một quốc gia hùng mạnh về kinh tế. 

Bốn yếu tố thành công căn bản của Đông Đức, tiếc thay không hiện hữu cho trường hợp Việt Nam: 

1.     Ư thức dân chủ và dân tộc của người Việt chưa cao (cả trong lẫn ngoài nước) từ đó những cuộc tập hợp, biểu t́nh có tính cách “bầy đàn” nhiều hơn quyết tâm đứng dậy chấp nhận hy sinh, ngay cả mạng sống. Hy vọng Tuổi Trẻ Việt Nam nhận thức được điều nầy và điều chỉnh hướng hoạt động trong những ngày sắp đến;

2.     CSBV ôm cứng lư thuyết cứng rắn của Đệ tam CS Quốc tế, cộng thêm việc phải bảo vệ quyền lợi và quyền lực cá nhân cho nên càng có quyết tâm …ĐÀN ÁP để bảo vệ sự sống c̣n của chế độ và của chính bản thân. Chỉ hy vọng quân đội, nhứt là tầng lớp sĩ quan trẻ c̣n chút hùng khí dân tộc, không bị ô uế v́ tham nhũng, bóc lột …, “ít” chịu ảnh hưởng của áp lực BCT và TƯ đảng, sẽ đứng lên làm cuộc cách mạng dân tộc;

3.     Việt Nam luôn bị áp lực của Trung Cộng, một quốc gia luôn luôn có mục tiêu tiêu diệt Việt Nam ngay từ buổi sơ khai của dân tộc. Đây cũng là một cột mốc khó gỡ cho bài toán tự do của Việt Nam trong tương lai;

4.     Chỗ dựa của người Việt trong nước là hải ngoại trong cuộc chiến đấu loại trừ CSBV. Nhưng xin người Việt ở hải ngoại, trong tận tâm thức của mỗi người trong chúng ta, chúng ta có đóng được vai tṛ của người Tây Đức trong công cuộc thống nhứt đất nước như họ hay không? (trong trường hợp Việt nam là loại trừ CSBV). 

Một yếu tố sau cùng làm cho cuộc cách mạng dân tộc qua tiến tŕnh bất tuân dân sự càng thêm khó khăn cho người dân Việt, chính là chính sách đối với Việt Nam CS. Hoa Kỳ chủ trương chuyển hóa Việt Nam qua tiến tŕnh thay đổi từ từ bằng giáo dục để chuyển hóa CSBV. Đây là một tiến tŕnh dài lâu, nhưng chưa chắc HK đạt được ư muốn v́…hơn 10 năm áp dụng chính sách nầy, CSBV ngày càng cứng rắn hơn, bóc lột và đàn áp người dân tàn khốc hơn. Và chắc chắn, mọi người dân Việt đều thao thức muốn thúc đẩy tiến tŕnh giải thể CSBV càng nhanh hơn v́ t́nh trạng kiệt quệ của đất nước. 

73 năm ở ngoài Bắc, 43 năm trong Nam!

Dù đă thuộc ḷng chữ NHẪN trong luân lư và đạo đức, nhưng với hơn một thế kỷ của cuộc sống dưới chế độ cộng sản đă vượt quá mức chịu đựng của những người con Việt. 

2-     Trường hợp Liên Xô sụp đổ  

Có thể nói ngắn gọn là Liên bang Xô viết sụp đổ v́ những nguyên nhân dưới đây”

·       Các tiểu bang trong liên bang là những quốc gia độc lập, có nguồn gốc khác với dân tộc Nga, do dó, sự ràng buộc liên bang là do CS Nga áp đặt chứ không do ư muốn của các dân tộc trên;

·       Khi Liên Xô sụp đổ, họ vẫn là chủ tịch nước, là tổng thống quốc gia mà họ đă từng là Tổng Bí thư trước đó, cho nên quyền lợi và quyền lực không thay đổi;

·       Liên Xô sụp đổ cuối cùng là do kinh tế kiệt quệ của liên bang do cuộc chạy đua vũ khí với Hoa Kỳ. 

3-     Những khó khăn cho cách mạng Việt Nam 

Theo nhận định của tác giả Long Điền trên mạng về những ngày biểu t́nh đầu tháng 6, 2018 của đồng bào Việt Nam chống Dự Luật Đặc Khu Kinh tế và An Ninh Mạng:

·       1-Về số lượng người tham dự: đông đảo chưa từng thấy tại Việt Nam trước đây, nhiều nơi khắp cả nước, ngày lẫn đêm. Đă trực tiếp ảnh hưởng đến hàng triệu người dân.

·       2-Ôn ḥa có, bạo động để tự vệ cũng có. Lần đầu tiên tại Phan Rí trên 100 CSCĐ đầu hàng bỏ vũ khí, quân phục, áo giáp, khiên và leo tường chạy trốn.Theo tin tức của “Phong trào Dân trị”, tại thành phố Nha Trang khách TC bị đánh tét đầu ở Tháp Bà Ponagar. Kết quả là hơn 2.000 du khách Tàu bỏ chạy tán loạn và CSBV phải kêu Vietnam Airlines và VietJet để di tản số khách nầy về Tàu…

·       3-Có sự tham gia của các tôn giáo: Phật Giáo, Công Giáo có tính cách lẻ tẻ. Đáng lư ra các vị Giám Mục, Linh Mục bên Công Giáo, Ḥa Thượng, Thượng Tọa Phật Giáo, Chức sắc Cao Đài, Ḥa Hảo “cần” đi đầu như các cuộc biểu t́nh của Đông Âu 1989.

·       4-CSBV đă rất lo sợ, hầu hết công chức xă, ấp, huyện, tỉnh thảy đều không được về nhà, túc trực tại trụ sở để ứng phó mọi t́nh huống.

Nói chung cuộc biểu t́nh rất thành công về cả số lượng và nhiều nơi đồng loạt. Nhưng phải có sinh hoạt đoàn thể, Xă Hội Dân Sự, các nhóm chí nguyện quân của các Tôn Giáo, đảng phái không Cộng Sản để hỗ trợ, nuôi dưỡng tinh thần Cách Mạng lật đổ chế độ.

Bằng không th́ những cuộc xuống đường tổn hao sinh mạng (có người chết), hao tốn công sức, tài sản của người dân sẽ bị ch́m trong ḍng thời gian. 

Có thể nói, cuộc tổng biểu t́nh đă thành công v́ huy động được dân chúng khắp nơi cả ở trong và ngoài nước. – Long Điền

4-     Nhưng rồi sao nữa? 

Ngoài những cuộc chạm trán giữa công an, CSCĐ, côn an, và quân đội (ở Phan Rí ngày 11/6) và Cty giày da Pouchen, Tân Lập. Nghe nói cũng có sự hiện diện của biệt kích chống biểu t́nh của TC nữa. Trong những ngày sắp tới (hiện đang xảy ra 13/6) có nhiều nơi CSCĐ đă ổn định lại được trật tự…và ở những nơi nầy, hùng khí cách mạng đang ch́m dần.

 Vấn đề được đặt ra là làm thế nào để nuôi dưỡng, tiếp tục khơi động liên tục những cuộc xuống đường khắp nơi như trường hợp cuộc cách mạng ở Đông Đức nói ở phần trên?

 Đó là vấn đề của tất cả chúng ta trong và ngoài nước.

 Có những khó khăn mà  dân chúng và tuổi trẻ Việt chạm phải và có thể bị mất đi cao trào cách mạng đang dâng lên và có nhiều xác xuất nhấn ch́m đảng CSBV. 3 vấn nạn chính là:

·       Người Việt trong nước chưa có hậu phương yểm trợ đúng mức và ở quá xa, không giống như Tây Đức. Đó là người Việt hải ngoại;

·       Người Việt hải ngoại chưa thực đóng vai tṛ “hỗ trợ tích cực” trong công cuộc tiếp sức với người trong nước v́: - C̣n phân tán, chia rẽ, nghi ngờ – Chưa định h́nh cụ thể mục tiêu và phương pháp tranh đấu cùng phối hợp trong-ngoài – Chính cá tính tự cao, tự tôn, cao ngạo cố hữu của đa số làm cho cuộc tập hợp thành một khối rất khó khăn;

·       Nghị quyết 36 đă lũng đoạn hàng ngũ người Việt hải ngoại. 

Nếu nhận thức được những khuyết điểm trên, người Việt hải ngoại có thể điều chỉnh được và sẽ đóng góp tích cực hơn trong những ngày sắp tới. Nên nhớ, người Việt hải ngoại cũng là một thành tố của dân tộc, cũng dự phần trách nhiệm và bổn phận trước cơn quốc phá gia vong nầy. 

5-     Thay lời kết 

Câu chuyện ngày 10/6 rơ như ban ngày, thế mà, ngoài suy nghĩ trái chiều của những đảng viên CSBV, những thành phần ăn cơm cộng sản, chúng ta cần phải đề cao cảnh giác với  một số nhận định “không giống ai” xuất hiện trên các diễn đàn như sau đây: 

Tôi không đồng t́nh với những hành động quá khích, đập phá, tấn công của một số bộ phận người dân B́nh Thuận trong hai ngày qua. Tuy nhiên, sau sự việc đó chúng ta cũng phải đặt câu hỏi tại sao cuộc biểu t́nh ngày 10/6 diễn ra trên cả nước với hàng chục, hàng trăm ngàn người dân xuống đường khắp nơi mà chỉ có ở B́nh Thuận xảy ra bạo loạn? Người dân B́nh Thuận xưa nay vốn nổi tiếng là hiền lành chất phác, đa phần là dân lao động chân tay, quanh năm bám biển và làm nương rẫy kiếm sống, chẳng bao giờ biết quan tâm đến chính trị, tại sao bỗng chốc bị kích động như vậy?"

Điều đó cho thấy rằng có một số không nhỏ người Việt đă đứng về phía CSBV để làm thân khuyển mă cho TC như bản năng của một đứa trẻ không b́nh thường!

Chúng ta đă rơ, 5 với 5 chẵn 10 th́ căn bịnh măn tính của tất cả các chế độ độc tài trên thế giới là đàn áp người dân, để rồi dẫn tới bạo loạn. Đây mới chính là nguyên nhân chính yếu cho câu chuyện tổng biểu t́nh, đ́nh công hàng loạt ngày 10/6. V́ vậy, CSBV không được đổ lỗi cho người dân, không vũ khí gây rối, làm mất trật tự xă hội, hay bạo hành gây ra đổ máu như nhận định của Vũ Đông Hà:”Chính bạo quyền cộng sản mới là phía kích động bạo lực. Đảng CSVN mới chính là cái nôi, là nguồn cơn, là thủ phạm của mọi bạo động trên đất nước này. Không ai khác, tập đoàn cộng sản là những kẻ đă dùng bạo động làm phương châm và kim chỉ nam cho mọi hoạt động trong suốt thời gian tồn tại của họ”. 

Tin đồn rằng Nguyễn phú Trọng đă h́nh thành Liên Minh Cờ Đỏ tương tự Hồng Vệ Binh của Mao trước đây. Trong cuộc Tổng Biểu T́nh Chủ Nhật 10/6 vừa qua, một số Người Dân Biểu T́nh bị trấn áp đă nhận ra sự hiện diện của thành viên Tàu Cộng trong LMCĐ.https://mail.aol.com/webmail-std/en-us/suite

Thưa Bà con,

Vận nước đă đến rồi - Thế nước đă tới nơi!
Hiểm họa mất Nước gần kề trong gang tấc!

·       Đừng nghe theo kế "HOĂN BINH" của TT CS Nguyễn Xuân Phúc dời ngày cho thuê xuống c̣n 70 năm. Xin thưa, 1 ngày cũng không được mất một tấc đất của Tiền nhân. 

·       Đừng nghe theo lịch tŕnh dời ngày cứu xét của Quốc hội của CT Nguyễn Thị Kim Ngân.

Không c̣n dịp nào hết Bà Con ơi!
Đây là cơ hội cuối cùng cho Dân Tộc.

Chúng ta, tất cả những người con Việt kể từ giờ phút nầy hăy cùng đứng lên làm cuộc cách mạng toàn dân:

·       Thi hành chính sách bất tuân dân sự trong t́nh huống nào có thể làm được;

·       Phản đối tới cùng nghị quyết cho thuê Đặc Khu;

·       Đuổi Tàu Cộng về Tàu;

·       Xóa tan cơ chế chuyên chính vô sản của CSBV.

Chúng ta không c̣n th́ giờ nữa. 


Phải chấp nhận hy sinh - Phải chấp nhận đổ máu.

V́ sao?


V̀ TỔ QUỐC TRÊN HẾT!

Người con Việt há phải cúi đầu chấp nhận 3 Đặc khu Kinh tế Vân Đồn, Bắc Vân Phong, và Phú Quốc hay sao?

Kế hoăn binh nầy rất độc:

·       Làm dịu đi hùng khí dân tộc của toàn dân sau này, từ 6/6 trở đi;

·       Sau đó, CSBV sẽ tiếp tục đàn áp và phân tán cuộc tổng biểu t́nh toàn quốc ngày 10/6, xé nhỏ ra và thanh toán từng nơi một sau khi tập trung lực lượng đàn áp áp đảo;

·       CSBV đă "cầu viện" TC và TC đă cho đội quân chống biểu t́nh và đă tràn qua biên giới từng đoàn xe mang nhăn hiệu Toyota. Đội quân công an cờ đỏ đă sẵn sàng ...giết người biểu t́nh.

Có một điểm son của những người con Việt trong đoàn biểu t́nh ở Phan Rí là, khi CSCĐ tự động giải tán, cởi bỏ áo giáp, vũ khí, thậm chí giầy nữa…vẫn có những người trong đám biểu t́nh đứng ra giúp họ nhảy qua khỏi hàng rào. Người dân đă không có hành động trả thù nào mà chỉ có những lời an ủi, khuyên bảo, tiếp nước dành cho những người lính CSCĐ một khi đă “bỏ chạy”.  H́nh ảnh nầy nói lên được đức tính khoan dung của người miền Nam. V́ vậy, những người lính CSBV cứ an tâm, một khi đă trở về với cộng đồng dân tộc th́ sẽ không bào giờ có những cuộc tắm máu (lẻ tẻ tại địa phương) và những trại cải tạo (hay tù khổ sai) như đă xảy ra sau ngày 30/4/1975 như CSBV đă làm cho miền Nam.

Trong một tương lai gần, Bà con quốc nội sẽ thấy hành động tích cực ở hải ngoại để khích động và đẩy mạnh cuộc Tổng Khởi Nghĩa 10/6/2018 đi đến ngày thành công!

Xin mượn lời người xưa, Cụ NGUYỄN TRĂI ...đúng như t́nh trạng của Đất Nước ngày hôm nay. Quan quân (CSBV) vô đạo, đồng thuận với giặc Bắc phương (TC) tàn ác. 


Thế NƯỚC như thế đó.

Hỡi những người con VIỆT.https://mail.aol.com/webmail-std/en-us/suite

 

Chỉ c̣n một con đường duy nhứt là:

TIẾN VỀ SÀI G̉N,

TA QUÉT SẠCH CỘNG THÙ


Đây là thế gậy ông đập lưng ông.

Cần động năo thêm:

Sau những màn biểu t́nh khắp nước, chuyện ǵ sẽ xảy ra?

Và chúng ta phải làm ǵ nữa?

 

Không c̣n câu trả lời nào khác hơn là...NƯỚC DƠ PHẢI RỬA BẰNG MÁU (lời vua Trần Nhân Tôn)

Cầu Xin Hồn Thiêng Sông Núi pḥ hộ cho tộc Việt.


T́nh thần Quang Trung - Trần Quốc Toản - Lê Lợi - Trần Hưng Đạo.

Hội nghị Diên Hồng đang thể hiện khắp đường phố từ Bắc chí Nam.

Và sau cùng, lời Cụ Phan Bội Châu:
Dân không DUY VẬT
Dân không DUY TÂM
Dân chỉ DUY DÂN.

Mai Thanh Truyết

Đi cùng với Bà con quốc nội trong những ngày tháng tới

Ngày Tổng Khởi Nghĩa 10/6/2018