Trong lúc đại đa số người dân phải bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, ngày kiếm được VN$200.000 (khoảng 10 đô la Mỹ) là đă thấy hạnh phúc th́ một số ít người sống như thế này đây, rứa mà cái chi cũng là Nhân Dân hết. Láo!
Để lấy đất xây dựng những cơ ngơi như thế này, biết bao nông dân đă bị bạo quyền dùng bạo lực xua đẩy ra khỏi những mảnh đất, thửa ruộng mà ḿnh đă canh tác biết bao đời nay, với giá đền bù rẻ mạt, rứa mà Công, Nông là hai giai cấp ṇng cốt của chế độ. Láo!
Nước Nam làm quỷ không đầu
C̣n hơn khanh tướng công hầu Bắc Phương.
Cuộc sống 5 sao tại Vincom Village
Vincom Village của Tập đoàn VinGroup trải rộng trên diện tích 183,5 ha, trong đó, diện tích xây dựng chiếm tỷ lệ nhỏ, c̣n lại 2/3 diện tích là công viên, cây xanh, mặt nước và đường giao thông.
Không gian xanh được bao trùm mọi nơi ở Vincom Village, tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng.
Vincom Village được tổ chức quy hoạch trên cơ sở “hướng nội”, bao bọc bởi công viên cây xanh, hồ nước, non bộ, tạo sự thân thiện giữa con người với thiên nhiên.
Ư tưởng tổ chức các kênh đào, hồ nước rộng lớn, một mặt mang ư nghĩa cảnh quan, sinh thái, điều hoà không khí, một mặt đă mang lại cho dự án một cảm quan kiến trúc quy hoạch mới lạ mà ít dự án đô thị tại Việt Nam có được.
Những căn biệt thự nằm soi bóng xuống ḍng sông thơ mộng. Biệt thự nào cũng có mặt tiếp giáp với kênh, hồ tạo không gian thoáng rộng và xanh, mát.
Căn biệt thự được bố trí sân vườn, bể bơi cùng hàng rào gỗ trắng thân thiện.
... với lối vào các căn biệt thự ngập tràn hương hoa.
Khoảng sân vườn nh́n ra kênh lăng mạn.
Khuôn viên biệt thự rộng răi, tận hưởng tối đa sự khoáng đạt của thiên nhiên.
Chủ nhân có thể thỏa sức sáng tạo “khu vườn yên tĩnh” sau một ngày bận rộn.
Lối vào sảnh của biệt thự sang trọng, lộng lẫy như khách sạn 5 sao.
Sảnh tầng 2 được thiết kế thành không gian sinh hoạt chung giúp chủ nhân căn nhà có phút thư thái sau một ngày làm việc mệt nhọc.
Các pḥng đều gần gũi thiên nhiên với những bức tường kính trong suốt.
Pḥng khách được bài trí theo nguyên tắc sang trọng và lịch lăm.
Pḥng bếp mở thông với không gian sinh hoạt chung đem lại sự thoáng đăng.
Pḥng ngủ được bố trí trang nhă, thể hiện tính cách và gu thẩm mỹ của gia chủ.
Spa dưới tầng hầm của biệt thự là nơi thư giăn lư tưởng của chủ nhân.
Gia chủ cũng có thể làm dịu cái nóng mùa hè với bể bơi xanh mát sau nhà.
Xem thêm h́nh ảnh của Vincom Village tại đây
Clip cuộc sống 5 sao tại Vincom Village
Cuộc sống -5 sao tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội
Các băi rác của Hà Nội sắp đầy
https://www.tin247.com/cac_bai_rac_cua_ha_noi_sap_day-1-21465944.html
Đêm ở băi chứa rác lớn nhất Hà Nội
https://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/moi-truong/2009/08/3ba12706/
3h sáng, hàng trăm người xếp hàng đợi khu xử lư rác thải mở cửa
Với khẩu trang, bao tay, hàng trăm con người cặm cụi trong ánh sáng mờ đục...
Trước 6h sáng họ phải rời khỏi băi.
Phế liệu được bán trực tiếp cho các lán thu mua xung quanh. Mỗi đêm ṃ trong băi ngập ngụa rác, họ thu được từ 30.000 đến 80.000 đồng
Cái ăn ở băi rác Nam Sơn
https://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/1/24/3228/Cai-an-o-bai-rac-Nam-Son.aspx
Món gà "bốc mả"
Tuổi hồn nhiên nô đùa trên băi rác
Tin tức mới nhất về băi rác Nam Sơn: "Vũ Như Cẩn!"
Trắng đêm mưu sinh ở băi rác lớn nhất thủ đô
Thứ tư 23/5/2012
https://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/05/trang-dem-muu-sinh-o-bai-rac-lon-nhat-thu-do/
Là nơi chứa rác thải lớn nhất của Hà Nội, băi rác thuộc khu liên hiệp chứa và xử lư chất thải Nam Sơn nằm trên địa bàn ba xă Hồng Kỳ, Nam Sơn, Bắc Sơn (huyện Sóc Sơn). Hàng ngày khoảng 800 đến 1000 người dân nhặt rác chuyên nghiệp vào đào bới t́m kiếm phế liệu.
Chị Vinh, có thâm niên làm nghề này cho biết, đă quá quen thuộc nên không c̣n cảm giác ghê sợ như lúc mới vào nghề. "Giờ mà c̣n sợ mùi, không nhanh chân t́m kiếm có mà chết đói", chị nói. Chị Vân ở xă Nam Sơn chia sẻ, cả nhà cùng hành nghề này, đây chính là nguồn thu nhập chính của gia đ́nh. Trung b́nh một người có thể kiếm được 80.000 đến 150.000 một ngày tuỳ theo số lượng phế liệu thu về.
7h sáng, sắp đến giờ buộc phải rời khỏi băi theo quy định để cho các xe chở rác tiếp tục vào đổ, nhiều tổ "công nhân" vẫn miệt mài đào bới hy vọng không bỏ phí "món hàng" nào có giá trị.